Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 66, 67: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Trích “Chinh phụ ngâm”

 “Dạo hiên vắng, thầm gieo từng bước.

 Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

 Ngoài rèm, thước chẳng mách tin,

 Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

 Buồn rầu nói chẳng nên lời,

Hoa đèn kia với bóng người khá thương”,

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 66, 67: Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Trích “Chinh phụ ngâm”, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụTrích “Chinh phụ ngâm” Tiết 67 – 68 Đọc văn: (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)I. Tiểu dẫn:1.Tác giả - Dịch giả:a. Tác giả: Đặng Trần Côn (? -?) sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII – một danh sĩ hiếu học, tài ba.b. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu: Hồng Hà - người phụ nữ nhan sắc, tài hoa. 2. Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác:Hoàn cảnh dịch: Nội dung: Khẳng định, đề cao quyền sống, khát vọng hạnh phúc lứa đôi, tiếng nói phủ định, oán ghét chiến tranh phi nghĩa.Mạch tự tình của tác phẩm:Hình thức: + Thể loại: ngâm khúc +Thể thơ:-nguyên bản: trường đoản cú (478) -bản dịch: song thất lục bát Cảnh hát ngâm “Chinh phụ ngâm”3. Đoạn trích: Vị trí đoạn trích: Đoạn thơ được trích từ cõu 193 đờ́n cõu 216 (phần 2 ) của tác phõ̉m. Nụ̣i dung đoạn trích: Tình cảnh và tõm trạng của người chinh phụ phải sụ́ng cụ đơn, buụ̀n khụ̉ khi người chinh phu lờn đường ra trọ̃n khụng rõ ngày trở vờ̀. Bụ́ cục đoạn trích: Đoạn trích được chia làm 2 phõ̀n+ Phõ̀n 1: 16 cõu thơ đõ̀u + Phõ̀n 2: 8 cõu còn lại Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nàoxong.Cảnh buồn người thiết tha lòng,Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”. Gà eo óc gáy sương năm trống,Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xaHương gượng đốt hồn đà mê mải,Gương gượng soi lệ lại châu chan.Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng,Dạo hiên vắng, thầm gieo từng bước.Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương,Lòng này gửi gió đông có tiện,Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,Non Yên dù chẳng tới miền.Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời1. Tâm trạng cô đơn (16 cõu) a. 8 câu đầu2. Nỗi lòng: (8 cõu) a.Tiếng lũng muốn gửi (4 cõu) b.Buồn thấm vào cảnh (4 cõu)Giỏn tiếpTrực tiếpII. Đọc hiểu đoạn trích: b. 8 câu giữa “Dạo hiên vắng, thầm gieo từng bước. Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm, thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? a. 8 câu thơ đầuĐèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương”,- Tả tâm trạng qua hành động: đi ra đi vào, cuốn lên buông xuống tấm rèm nhiều lần -> nặng nề, tù túng, nóng ruột. a. 8 câu thơ đầuTả tâm trạng qua ngoại cảnh: + Chim thước: + Đèn:1. Tâm trạng cô đơn (16 cõu)Mong ngóng tin tức của người chồng, mong có người chia sẻ nỗi cô đơn-> Câu hỏi tu từ: - Trực tiếp thể hiện tâm trạng: hỏi đèn – tự trả lời (2 lần phủ định: không biết – không hiểu) -> “bi thiết”: nỗi cô đơn tuyệt đối, trở nên câm lặng trước mọi vật. Chinh phụ ngồi bên rèm thưa, đối diện với bóng mình, đối diện với người bạn vô tri vô giác - đèn mà ngóng đợi chồng. Cuộc đời nàng như đã mất hết sức sống, tựa như hoa đèn sắp tàn lụi.“Gà eo óc gáy sương năm trống,Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xab. 8 câu thơ giữa:Hương gượng đốt hồn đà mê mải,Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng,”Thời điểm: đêm tối về sáng – người chinh phụ thức cả đêm dàiĐếm thời gian: “Khắc giờ đằng đẵng như niên / Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”Biện pháp so sánh độc đáo, từ láy “đằng đẵng”, “dằng dặc”:> Quy luật nỗi nhớ: càng nhớ, thời gian càng như dài ra.Hành động: đốt hương, soi gương, gẩy đàn.c. 8 câu thơ giữaĐiệp từ “gượng”: 3 lần gắng gượng, miễn cưỡng, gượng gạoNỗi sợ: sợ chia lìa đôi lứa “kinh”, “sợ”“Lòng này gửi gió đông có tiện,Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,Non Yên dù chẳng tới miền.Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời” a.Tiếng lòng muốn gửi+E ấp gửi tâm tình vào gió xuân+Khẳng định: lòng thuỷ chung “nghìn vàng” Nghệ thuật đối lậpHai câu đầu nồng nhiệtHai câu sau, rơi lại thực tế phũ phàng (dù chẳng tới, đằng đẵng)2. Nỗi lòng chinh phụ:“Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”Cảnh buồn người thiết tha lòng,Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.+Không gian xa vời vợi.+Nỗi nhớ khôn nguôi, ngóng vọng “đau đáu”duy nhất. => Cảnh buồn-lòng người : hoà quyện, sâu lắng.Buồn thấm vào cảnh: cành cây sương giá, tiếng côn trùng và mưa phun : lạnh, vắng, mịt mùng * lẻ loi, Vô vọng!b. Buồn thấm vào cảnhTrong tỡnh cú cảnhTrong cảnh cú tỡnhTỡnh lẻ loiCảnh từ gần đến xa vẫn một hoài mongNỗi cô đơnSự xót xa, thương cảm Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi !IV. Tổng kết:1. Nội dung: Nỗi cô đơn được soi chiếu từ nhiều gócđộ khác nhau (dáng vẻ bên ngoài-> tiếng nói nộitâm-> hoà mình vào cảnh vât-> cố gắng trong hànhđộng -> bế tắc); niềm khao khát hạnh phúc lứa đôI, Oán ghét chiến tranh phi nghĩa2. Nghệ thuật: Tự nhân vật bộc lộ tâm trạngí thơ sóng đôI lặp đI lặp lạiThể thơ song thất lục bátSử dụng các biện pháp nghệ thuật của văn học trung đại1. Dũng nào dưới đõy khỏi quỏt chớnh xỏc nhất về tỡnh cảnh – tõm trạng của người chinh phụ được tập trung thể hiện trong đoạn trớch Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ?A. Tỡnh cảnh – tõm trạng lẻ loi, buồn nhớ, khỏt khao.B. Tỡnh cảnh – tõm trạng xa cỏch nhớ thương.C. Tỡnh cảnh – tõm trạng mũn mỏi mong chờ.D. Tỡnh cảnh – tõm trạng cụi cỳt bi thương, ai oỏn.2. Chữ gượng được lặp lại liờn tiếp ba lần trong khổ thơ : Hương gượng đốt hồn đà mờ mải – Gương gượng soi lệ lại chõu chan – Sắt cầm gượng gảy ngún đàn  ư- Dõy uyờn kinh đứt phớm loan ngại chựng cú tỏc dụng gỡ ? Cõu trả lời nào sau đõy là rất chung chung ?A. Cho thấy sự phiền muộn nặng nề trong lũng người chinh phụ.B. Cho thấy mọi hành vi, cử chỉ của người chinh phụ đều là miễn cưỡng.C. Cho thấy sự vụ cảm, vụ hồn trong từng động tỏc, cử chỉ của người chinh phụ.D. Cho thấy người chinh phụ là người đa sầu, đa cảm.

File đính kèm:

  • pptTinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt