Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 76: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

Câu1: Giới thiêu chung về hai chị em Câu2: Giới thiệu về Kiều nhưng chưa rõ Câu3: Giới thiệu đặc điểm của hai chị em Câu4: Vẻ đẹp của Kiều Câu5: So sánh Kiều với Vân Câu6: Tài năng của Kiều Câu7: Cuộc đời bất hạnh của Kiều

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 76: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Những yêu cầu về sử dụng tiếng việt Tiết 76: Tiếng việtI. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt1. Về ngữ âm và chữ viếta) Phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết, chữa lại cho đúngGiặc/ Giặt  Sai phụ âm cuốiDáo/ Ráo  Sai phụ âm đầuLẽ, Đỗi/ Lẻ, Đổi  Sai thanh điệub) Phân tích sự khác biệt của những từ phát âm theo giọng địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân Dưng mờ/ Nhưng mà Giời/ Trời Bẩu/ Bảo Mờ/ MàKhác biệt về phát âm và chữ viết Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng việt, viết đúng quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung2. Về từ ngữa) Phát hiện và chữa lỗi dùng từ ngữ trong các câu sau Sai ĐúngChót lọt: làm xong một việc gì đó không được minh bạchChót: phần ở điểm giới hạn đến đó là hếtTruyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi, ca tụngTruyền thụ: truyền lại kinh nghiệm... Truyền đạt: là làm cho người khác nắm được để chấp hànhSai về kết hợp từ: chết các bệnh truyền nhiễmSố người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dầnSai về kết hợp từ: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa dược pha chếb) Lựa chọn những câu dùng từ đúng Sai: Yếu điểm (điểm chính, quan trọng  Đúng: Điểm yếu (nhược điểm) Đúng Đúng Đúng Sai: Linh động (nói đến cách ứng xử tuy vẫn dựa vào nguyên tắc nhưng không máy móc mà có sự thay đổi cho phù hợp yêu cầu, điều kiện thực tế)  Đúng: Sinh động (có khả nămg gợi ra những hình ảnh hợp với hiện thực đời sống)Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trongtiếng Việt3. Về ngữ phápa) Phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp Sai Chữa đúngThừa từ: Qua- là giới từ khi kết hợp với cụm danh từ “Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố”  thành phần trạng ngữ chưa phải là chủ ngữBỏ từ “Qua”Bỏ từ “ Của”, thêm dấu phẩyChưa phải câu có đầy đủ thành phần, mới chỉ là cụm danh từ được phát triển dài Thêm chủ ngữ vào đầu cum danh từ: Đó là lòng tin.... Thêm vị ngữ vào cuối, biến cum danh từ thành chủ ngữb) Lựa chọn những câu văn đúngSai: “có được ngôi nhà”- thành phần phụ đầu câu không phải chủ ngữĐúng: Ngôi nhà/ đã làm cho bà sống hạnh phúc hơnĐúng: Có được ngôi nhà, bà/ đã sống hạnh phúc hơn-Đúng: Ngôi nhà / đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bàc) Phân tích sự không thống nhất, chặt chẽ của các câu trong đ vănCâu1: Giới thiêu chung về hai chị em Câu2: Giới thiệu về Kiều nhưng chưa rõ Câu3: Giới thiệu đặc điểm của hai chị em Câu4: Vẻ đẹp của Kiều Câu5: So sánh Kiều với Vân Câu6: Tài năng của Kiều Câu7: Cuộc đời bất hạnh của Kiều Thứ tự đúng 1,3,2,4,5,6,7Về mặt ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhấtĐoạn văn lủng củng không có tính thống nhất là do sắp xếp các câu lộn xộn thiếu sự liên kết lôgíc về mặt ý nghĩa, dùng tữ ngữ chưa đúng4. Về phong cách ngôn ngữa) Phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách Sai: Hoàng hôn  chỉ dùng trong PCNN văn chương, nay người viết đưa vào PCNN Hành chính. Sửa lại: chiều Sai: Hết sức  chỉ dùng trong PCNN sinh hoạt, nay người viết đưa vào PCNN Khoa học. Sửa lại: rất, vô cùngb) Nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sauTừ xưng hô: Bẩm, cụ, conThành ngữ: Trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có Từ mang sắc thái khẩu ngữ: Sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả, làm gì nên ăn, kêuII. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao1.Thí dụ 1: Phân tích hiệu quả cách dùng từ “Đứng”, “Quỳ” trong câu tục ngữ “Chết đứng còn hơn sống quỳ”Chia nhóm: 3 nhómThời gian làm việc: 4 phútNhóm 1: Thí dụ 1Nhóm 2: Thí dụ 2Nhóm 3: Thí dụ 3- Trong câu tục ngữ hai từ “Đứng”, “Quỳ” được sử dụng theo nghĩa chuyển, để nói tới nhân cách, phẩm giá làm người+ Chết đứng: Gợi tư thế của cái chết hiên ngang của những người có lí tưởng  Cảm phục + Sống quỳ: Sống quỵ luỵ, hèn nhát không có lí tưởng Coi khinh2.Thí dụ 2 Phân tích hiệu quả của biện pháp ẩn dụ, so sánh Chiếc nôi xanh ẩn dụ Điều hoà khí hậu so sánhDùng những vật thể mang lại lợi ích cho con người để chỉ tác dụng của cây xanh khiến cách nói thêm cụ thể, dễ hiểu lại vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ thuyết phục lòng người3. Thí dụ 3: Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, của nhịp điệu-Phép điệp, phép đối: Ai có súng dùng súng/ Ai có gươm dùng gươm... Nhấn mạnh đồng thời góp phần tạo nên nhịp điệu phù hợp với không khí khẩn trương của văn bản “ Lời kêu gọi..”- Nhịp điệu: Nhịp ngắn dứt khoát, khoẻ khoắn tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, vang dội tác động mạnh mẽ đến người nghe người đọcIII. Luyện tậpBài tập 1: Lựa chọn từ ngữ viết đúngBàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽBài 2 Phân tích tính chính xác, tính biểu cảm của từ lớp, sẽ Lớp: phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ không có nét nghĩa đánh giá tốt, xấu. VD- lớp măng non, lớp trung niên, lớp người trẻ.. Hạng (loại, thứ): Phân biệt người theo phẩm chất tốt, xấu, mang nét nghĩa đánh giá Câu văn chỉ đề cập đến vấn đề tuổi tác nên từ Lớp hợp hơn -Phải: mang ý nghĩa bát buộc, gò ép nặng nề không phù hợp với thái độ coi cái chết nhẹ nhàng, hơn nữa đó còn là hạnh phúc vì được đi gặp cụ Cac Mác- Sẽ; nhẹ nhàng, thanh thản, diễn tả được quy luật tất yếu lại vừa nói lên thái độ thanh thản của con người trước quy luật, vừa an ủi được đồng bào trước sự mất mát lớn Hay hơnBài 3: Phân tích chỗ đúng, sai của các câu và của đoạn văn sauĐoạn văn thiếu tính lôgíc chặt chẽCâu1: Nói về tình cảm nam nữ là nội dung quan trọng của ca daoCâu 2: Nói về tình cảm gia đình, tình yêu hươngCâu 3: Nói về tình yêu đồng bào- Việc dùng từ Họ thay thế ở câu 2 và 3 chưa rõ vì câu 1 đối tượng là ca dao, câu 2,3 đối tượng là họ- con người Thiếu lôgicBài 4: Phân tích câu văn- Câu văn có tính hình tượng, biểu cảm là nhờ : + Dùng quán ngữ tình thái “biết bao nhiêu”, + Dùng cụm từ miêu tả (Oa ...đâu tiên) + Dùng hình ảnh ẩn dụ (Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị) 

File đính kèm:

  • pptTiet_76_Nhung_yeu_cau_ve_swr_dung_tieng_viet.ppt