Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 83: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

2.1/ Tính hình tượng:

- Là tính gợi hình ảnh của ngôn ngữ nghệ thuật

- Để có tính hình tượng sử dụng các biện pháp tu từ

- Sự đa nghĩa của từ

 + Cụ thể, sinh động

 + Hàm súc

 + Gợi cảm

 Thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 83: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTIẾT 83GV: Lâm Ngọc NySen là loại cây mọc dưới đất bùn, lá to như cái tàn, hoa thơm, màu trắng hoặc hồng.	GV: Lâm Ngọc Ny	trong đầm gì đẹp bằng senlá xanh bông trắng lại chen nhị vàngnhị vàng bông trắng lá xanhgần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùnGV: Lâm Ngọc Ny1/ Ngôn ngữ nghệ thuật:1.1. Khái niệm:	Là loại ngôn ngữ gợi hình gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật1.2. Phân loại:	- Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết	- Ngôn ngữ thơ: ca dao, vè, thơ	- Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng 1.2. Chức năng:	- Thông tin	- Cảm xúc	- Thẩm mĩ Ngôn ngữ nghệ thuật là gì??Ngôn ngữ nghệ thuật có những loại nào??Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật? ?GV: Lâm Ngọc NyTranh Đông Hồ Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Truyền thống văn hóaMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpGV: Lâm Ngọc NyGV: Lâm Ngọc NyXanh xanh bãi mía bờ dâuNgô khoai biêng biếc Từ láySự trù phú, bình yên của làng quê Bờ bãi ven sôngMàu xanh bao phủ:GV: Lâm Ngọc Ny NT ñoáiTrôøi thu > Lời tự vấn lương tâm:Mặt trăng tròn: hiền từ, nhân hậu mặc cho lòng người thay đổiMặt trăng im lặng: nghiêm khắc trước lỗi lầm của con ngườiGV: Lâm Ngọc Ny2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:2/ Tính truyền cảm:Mang cảm xúc của người viếtTác dụng lan truyền cảm xúc đến người đọc3/ Tính cá thể hóa:Tính sáng tạoBiện pháp xử lí ngôn ngữGiọng điệu Tạo nét riêng – tạo phong cách nghệ thuậtTác dụng của tính truyền cảm? Ví dụ? ?Biểu hiện của tính cá thể hóa? Ví dụ? ?GV: Lâm Ngọc NyEm không nghe mùa thuLá thu rơi xào xạcCon nai vàng ngơ ngácĐạp trên lá vàng khô	(Lưu Trọng Lư)Mùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa núi đồiGió thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết tha	(Nguyễn Đình Thi)Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về	(Hữu Thỉnh)3/ Luyện tập: Cách chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu Nhịp điệu khác nhau Hình tượng mùa thu của ba tác giả không giống nhau  phong cách ngôn ngữ cá nhânGV: Lâm Ngọc NyPhân tích tính hình tượng trong bài ca dao sau:Em tưởng nước giếng sâuEm nối sợi gàu dàiAi ngờ nước giếng cạnEm tiếc hoài sợi dâyNT: ẩn dụ+ Nước giếng: tình cảm của chàng trai+ Sợi gàu: tình cảm của cô gáiTình yêu không được đáp đền – nỗi buồn, tiếc cho tình yêuGV: Lâm Ngọc Ny

File đính kèm:

  • pptPHONGCACHNGONNGUNGHETHUAT.ppt