Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Nỗi thương mình

 

 II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:

 1Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh:

Hoàn cảnh:Tiếp khách làng chơi,cảnh sống nhơ nhớp, ô nhục.

Bút pháp ước lệ:

NT ẩn dụ: “bướm,ong”:khách làng chơi.

“Cuộc say,trận cười”:lạc thú,cuộc vui ở lầu xanh.

“Lá gió,cành chim”:người kĩ nữ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Nỗi thương mình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT Tân PhướcGiáo viên: HỒ THỊ MÃINăm học:2007-2008Ngữ Văn 10Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Cho biết tâm trạng của Thuý Kiều khi trao duyên cho Thuý Vân? Qua đó cho thấy tình yêu của Kiều đối với Kim Trọng như thế nào?Tranh khắc gỗ:Kiều và Kim Trọng		Tuần 28-Tiết 86	 (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)	Nỗi thương mình I Tìm hiểu chung: 1 Vị trí đoạn trích: - Trích từ câu 1229 đến câu 1248. - Tình cảnh ô nhục của Kiều ở nhà chứa. I. Tìm hiểu chung: 2. Bố cục: 3 đoạn: - 4 câu đầu:Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh. - 8 câu tiếp:Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều. - 8 câu cuối:Thái độ của Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh. Kiều phải tiếp khách làng chơi II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:	 1 Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh “Biết bao bướm lả ong lơi, 	 Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.	 Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.” II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 1Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh:Hoàn cảnh:Tiếp khách làng chơi,cảnh sống nhơ nhớp, ô nhục.Bút pháp ước lệ:NT ẩn dụ: “bướm,ong”:khách làng chơi.“Cuộc say,trận cười”:lạc thú,cuộc vui ở lầu xanh.“Lá gió,cành chim”:người kĩ nữ.II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:1Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh: Tách từ, đan chéosáng tạo:	“Bướm lả ong lơi”ong bướm lả lơi Điển tích: “Tống Ngọc,Trường Khanh”:Kẻ đa tình ăn chơi phong lưu. Tiểu đối:bướm lả/ong lơi	 Lá gió/cành chim:ẩn ý suồng sã gió trăng.II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:1Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh-Những từ biểu cảm,chỉ mức độ thời gian:biết bao, đầy tháng,suốt đêm,sớm,tốiKiều phải sống triền miên trong cảnh ô nhục.Thân phận bẽ bàng của Kiều,hoàn cảnh trớ trêu buộc Kiều không thể giữ mình trong sạch được.II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:	2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều:	“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.	Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.	Mặt sao dày gió dạn sương,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!	Mặc người mưa Sở mây Tần,Những mình nào biết có xuân là gì.”II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:	2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều:- Thời điểm: “Khi tỉnh rượu,lúc tàn canh”:Sau những cuộc say,đêm khuya Kiều đối diện với chính mình.- Nhịp thơ 3/3,câu thơ gãy đôiđối xứng.“Giật mình”:sự thảng thốt,ngạc nhiên. II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:	2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều: - Nhịp thơ 2/4/2 - “Lại”:nhiều lần lặp lạiNàng giật mình bởi cuộc sống ô nhục,giật mình để thương, để xót xa,hổ thẹn cho thân phậnlàm nên nhân cách Thuý Kiều.Ý thức phẩm giá,nhân cách,quyền sống.II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:	2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều: -Phép đối: Quá khứ Hiện tại	 	- Phong gấm rủ là”:khuê các, đức hạnh  Quá khứ êm đềm, hạnh phúc.- 1 câu: ngắn ngủi.- “Tan tác như hoa giữa đường”“Dày gió dạn sương” “Bướm chán ong chường”. hiện tại nghiệt ngã, phủ phàng.- 3 câu +”khi”, “giờ”: dài dằng dặc.  Hiện tại phủ phàng đang đè nặng,bao trùm,chôn vùi quá khứ tươi đẹp của kiều.	 2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều: - Phép điệp: “sao”(4lần),câu hỏi cảm thán “khi sao,giờ sao”,so sánh.  âm hưởng đay nghiến,chì chiết,xoáy sâu nỗi đau nhức nhối về thân phận của Kiều. - Đối lập:“người”><tâm trạng hờ hững của Kiều.Mỗi mùa mỗi vẻ đẹp nhưng Kiều lại thờ ơ, vô cảm, chán chường. II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 3 Thái độ,tâm tình của Kiều trước cảnh sắc,thú vui ở lầu xanh: - Ngoại cảnh:Cuộc chơi phong phú,thú vui chốn lầu xanh:cầm,kì,thi,hoạ. Sự giả tạo.  Tâm trạng thờ ơ, lạc lõng trước cảnh sống lầu xanh.II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:3 Thái độ,tâm tình của Kiều trước cảnh sắc,thú vui ở lầu xanh:- Câu hỏi tu từ: “Ai tri âm đó mặn mà với ai?”sự cô đơn,nỗi buồn mênh mang.Tâm hồn trong sạch không buông thả theo cuộc sống nhục nhã,nhân cách đáng quý của Kiều. III Tổng kết: Ghi nhớ(SGK). “Lập luận trong văn nghị luận” 1 Em hiểu như thế nào về lập luân trong văn nghị luận? 2 Cách xây dựng lập luận?Chuẩn bị bài tập SGK/111.

File đính kèm:

  • pptnoi_thuong_minh.ppt