Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

l “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta.Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.,,

l -So sánh tu từ: nhà tù > trường học.

l -Từ ngữ tượng hình: thẳng tay chém giết, tắm, trong những bể máu.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 86: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 86.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtGiáo viên: Lã THị PHƯƠNG GIANG TRƯ ờng thpt hai bà trưngI. Ngôn ngữ nghệ thuật.1. Xét ngữ liệu sau: a) VD1.Trẻ em như búp trên cành- Gợi hình ảnh tươi non- Gợi sự yếu ớt, cần bảo vệ- Hứa hẹn tương lai phát triển.Trẻ em thường non dại-Trực tiếp nói rõ đặc điểm của trẻ em.-Ngôn ngữ trung hoà về sắc thái biểu cảm.b)VD2.“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta.Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.,,-So sánh tu từ: nhà tù > trường học.-Từ ngữ tượng hình: thẳng tay chém giết, tắm, trong những bể máu.Tác dụng của những từ ngữ trên là gì?a) Giúp người đọc thấy được rõ hơn chế độ cai trị vô nhân đạo và tội ác, sự dã man của kẻ thù đối với nhân dân tab) Truyền tới người đọc tình cảm: căm thù,phẫn nộ, khơi dậy ở họ ý thức đấu tranh.c) Cả a, b.Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?2. Khái niêm.Ngôn ngữ nghệ thuật( ngôn ngữ văn chương)là ngôn ngữ gợi hình biểu cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.Phạm vi sử dụng:- Giao tiếp hàng ngày.-Phong cách ngôn ngữ khác-> chính luậnNgôn ngữ nghệ thuật có mấy loại chính?Ngôn ngữ tự sự (truyện, tiểu thuyết, phóng sự)Ngôn ngữ thơ ca( ca dao ,thơ)Ngôn ngữ sân khấu( kịch ,chèo, tuồng)3. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:a) Xét ví dụ sau: a1) Trong đầm gì đẹp bằng sen.Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn a2) Hoa sen thường mọc ở những vùng đầm lầy,hoặc hồ, ao. Sen nở vào mùa hè.Những cánh sen trắng, hồng đan xen. Sen dùng để ướp trà, hạt sen để ăn rất tốt cho sức khoẻ. SO SáNHVăn bản văn họcSo sánh tu từ: Gì đẹp bằng. Gần bùn mà chẳng hôitanhLiệt kê: Lá bông nhị. Xanh trắng vàngĐảo trật tự từ: Nhị bông lá Vàng trắng xanh Thông tin về địa điểm, cấu tạo, mùi hương. Cảm xúc trân trọngVăn bản sinh họcNơi sốngMàu sắcCông dụng. Thông tin về hoa senNgôn ngữ văn chương có những chức năng nào?Chức năng thông tin( nhận thức): Cung cấp tới người đọc người nghe về 1 sự vật, sự việc hoặc con người cụ thể.Chức năng thẩm mĩ: Khơi gợi cảm xúc, sự rung cảm trước cái hay, cái đẹp của người nghe người đọc( phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữ khác)THảO LUậNII.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được biểu hiện ở những mặt nào?Tính hình tượng a) Xét VD. a1) Ta đi tới trên đường ta bước tiếp Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp  Cao như núi, dài như sông  Chí ta lớn như biển đông trước mặtSử dụng phép tu từ nào?SO SáNHBước điRắn rỏi- thép, đồngĐội ngũ taCao , dài- núi , sôngChí taBiển đông trước mặtMạnh mẽĐông vô kểRộng vô cùngLớN ,MạNH, ý CHí QUYếT THắNG Kẻ THùa2) Nhưng có những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng.ẩn dụ – xà nu là người tráng sĩ hiên ngang trước kẻ thùBảo vệ dân làng xômanPhân tích tiếp VD sau.Ta đã lớn lên rồi trong khói lửaChúng nó chẳng còn mong được nữaChặn bàn chân một dân tộc anh hùng.Những bàn chân từ than bụi, lầy bùnĐã bước dưới mặt trời cách mạng.Bàn chân - con người VIệT NAMĐể tạo tính hình tượng phải làm ntn?Dùng các biện pháp tu từ từ vựng, tu từ cua pháp: so sánh, ẩn dụ, hoán dụLàm cho ngôn ngữ mang tính hàm xúc cao.THảO LUậN2. Tính truyền cảmTính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật biểu hiện ntn?a) Làm cho người đọc, người nghe nảy sinh tình cảm: vui ,buồn, yêu, ghét, đau đớn, căm thùb) Tạo sự đồng cảm nhất định giữa người đọc,người viếtc) Ngôn ngữ chứa đựng tình cảm, giọng điệu, thái độd) Cả a, b, c.3. Tính cá thể hoá NAM CAOGọi NV: y, hắn ,thằng,đĩThái độ lạnh lùng, nhưng không hề vô cảm. NGÔ TấT TốChị, anh, ông, bàThái độ yêu thương, trân trọng dành cho nhân vật SO SáNHNgôn ngữ tác giả NAM CAO , khác ngôn ngữ tác giả NGÔ TấT TốBảNG 1BảNG 2 CHí PHèO -Lè nhè, kéo dài, đứt quãng  ngôn ngữ của thằng say rượuBá KIếNQuát nạt, doạ dẫm, ngọt ngào, nắn gân, ôn tồn Ngôn ngữ của tên cáo già trong nghề làm quanNgôn ngữ của CHí PHèO, khác ngôn ngữ của Bá KIếN Bảng3 CảNH 1Vầng trăng vằng vặc giữa trờiĐinh ninh 2 miệng 1 lời song song CảNH 2-Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc, nửa soi dặm trườngHai cảnh hoàn toàn khác nhau: một gợi sự chia li, một gợi hạnh phúc tròn đầy viên mãnThế nào là tính cá thể hoá? Tính cá thể được thể hiện ở những mặt nào?a) Khái niệm:Thói quen lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ với giọngđiệu riêng, phong cách riêng, tạo nên tính cá thể.b) Biểu hiện cụ thể của tính cá thể.Ngôn ngữ tác giả ( phong cách tác giả)Ngôn ngữ nhân vật.Ngôn ngữ miêu tả cảnh vật, chi tiết, con người.THảO LUậNIII.Luyện tập.Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.Phép tu từ so sánh.Phép tu từ ẩn dụ.Phép tu từ hoán dụBài tập 1Trong 3 đặc trưng tính truyền cảm, tính hình tượng, tính cá thể .Đặc trưng nào là cơ bản? vì sao?Tính hình tượng là cơ bản nhất.Vì: Là phương tiện và mục đích sáng tạo nghệ thuật.Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm.Cách lựa chọn sử dụng từ ngữ, câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật.Bài tập 2Hãy lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu văn , câu thơ sau và giải thích lí doa) Canh cánhb) Dòng3 : Rắc Dòng4: HuỷTừ ngữ có nét nghĩa cảm xúc.Từ ngữ sát nghĩa với ngữ cảnh sử dụng và phải đảm bảo luật thơBài tập 3Bài 4SO SáNHThu vịnhTừ ngữ: xanh ngắt,Tầng cao, lơ phơ, Hắt hiu,nước biếc, Từng khói phủ, Bóng trăng vàoTiếng thuTừ ngữ:Rơi xào xạc, nai vàng ngơ ngác, Đạpvàng khôĐất nướcTừ ngữ:Thukhác rồi, vui nghe, gió phấp phới, thay áo mới, nói cười thiết thaNhịp điệu:Nhịp thơ dàn trải, Trầm buồnNhịp điệu:Nhịp ngắn, đều, Trầm buồn, vắng vẻ.Nhịp điệu:Nhanh, gấp gáp, hối hảMùa thu Bắc Bộ đơn sơ, quen thuộc.Hoàn cảnh đất nướcbị xâm chiếm, vua quan bán nước.Mùa thu đẹp lãng mạn. Hoàn cảnh đất nước đầu TKXX, Thực dân nửa PK.Mùa thu của chiến thắng, đất nước sang trang sử mới: con người được làm chủ vận mệnh,số phậnCủng cốIV. Ghi nhớ ( SGK T98-101) Dặn dò Soạn bài: “ Chí khí anh hùng Thề nguyền Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻCảm ơn các thầy cô về dự giờ thăm lớp

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt