Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 89: Văn bản văn học

Thể loại của các văn bản:

 Tấm Cám: Truyện cổ tích.

 Phú sông Bạch Đằng: Phú.

Đai cáo bình Ngô: Cáo.

 Cảnh ngày hè: Thơ.

 Truyện Kiều: truyện thơ Nôm.

 Tôi và chúng ta: Kịch.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 89: Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
? Trong các văn bản sau đây văn bản nào không phải là văn bản văn học? A. Chuyên chức phán sự đền Tản Viên.B. Chinh phụ Ngâm.C. Chị Dậu.D. Đơn xin nghỉ học.TIEÁT 89VAÊN BAÛN VAÊN HOÏCNhằm phản ánh bức tranh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam cuối thề kỉ XVIII đầu thế kỉ XIXNói lên những ước mơ tốt đẹp về tự do và công lí của những con người bị áp bức trong chế độ phong kiến tàn bao bất công.Mục đích của Nguyễn Du khi sáng tác Truyện kiều là gì ? Qua những tác phẩm văn hoc dân gian như: truyện cổ tích, sử thi , cao daophản ánh điều gì? Phản ánh cuộc sống sinh hoạt và lao động của nhân dân ta ngày xưa.Thể hiên tư tương, tình cảm và ước mơ của những con người binh dân.* Ngữ liệu:“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai” (Cao dao) =>Nhận xét:- Đoạn ca dao mang tính hình tượng, ngôn từ trau chuốt, biểu cảm thể hiện rõ cảm xúc của tác giả dân gian. Ngôn ngữ nghệ thuật. ? Gọi tên thể loại của các văn bản sau:Tấm cám,, Phú sông bạch Đằng, Đại cáo Bình Ngô, Cảnh ngày hè, Truyện Kiều, Tôi và chúng ta.? Những thể loại này có đặc điểm riêng để phân biệt không ?Thể loại của các văn bản: Tấm Cám: Truyện cổ tích. Phú sông Bạch Đằng: Phú.Đai cáo bình Ngô: Cáo. Cảnh ngày hè: Thơ. Truyện Kiều: truyện thơ Nôm. Tôi và chúng ta: Kịch.Tiêuchí chủ yếu của văn bảnvăn học - Văn bản văn học phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng. - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. Ba tiêu chí không thểthiếucủa VBVH* Ví dụ : (SGK/ T 1180“Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh”. + Nhịp điệu ngắn.+ Âm hưởng nhanh, vui nhộn.+ Các từ láy liên tiếp.Nhanh nhẹn, tươi trẻ, hồn nhiên của chú bé liên lạc. Cấu trúc của văn bản văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. Ngữ âm là ấn tượng đầu tiên khi tiếp xúc văn bản văn học.Đọc văn bản phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ: Nghĩa tường minh, hàm ẩn, nghĩa đen, nghĩa bóng cách cấu tạo từ để tạo nghĩa. Ngôn từ là bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc tác phẩm văn học. * Ví dụ 1: SGK“Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh”. * Ví dụ 2:“Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” + Xây dựng hình ảnh những bông sen. + Hình tượng, màu sắc hoa sen để nói lên ý của minh.+ Xây dựng hình ảnh sinh động, đáng yêu của chú bé liên lạc. + Thông qua từ láy miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngữ âm.+ Thông qua ngôn từ, kết cấu bài ca dao.Cấu trúc của văn bản văn học Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. Tầng hình tượngTái hiện lại hình ảnh về sự vật, con người mà tầng ngôn từ thể hiện.Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng (tuỳ quy mô VB và tùy thể loại) mà có sự khác nhau. Phải hiểu rõ tầng ngôn từ mới xây dựng đầy đủ tầng hình tượng. Bài 1: Nhận xét của em về bà ca dao sau đây: Vê ngôn từ, ngữ âm, ngữ nghĩa?“Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đất .Khăn thương nhở ai khăn vắt lên vai.Khăn thương nhớ aiKhăn chùi nước mắt .Đèn thương nhớ aiMà đèn không tắt.Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên.”. (Ca dao)* Bài tập củng cố Nhịp điệu ngắn. Âm hưởng nhẹ nhàng. Thủ pháp lặp lại hình ảnh, từ ngữ nhịp điệu=> Nhớ nhung hoài mong của nhân vật trữ tình.Xuyên xuốt bài ca dao tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào ? Hình ảnh:+ Khăn+ Đèn+ MắtTâm trạng của cô gáiTiêu chí của VBVHCấu trúc của VBVHTầng ngôn từ - từ ngữ âm đền ngữ nghĩa.Tầng hình tượngTầng hàm nghĩaVBVH là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. VBVH được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao, tính hàm súc, đa nghĩa.VBVH được xây dựng theo một phương thức riêng. Văn bản văn học

File đính kèm:

  • pptVan_ban_van_hoc_t1_voongtrieu.ppt