Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 90: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

<1>Trèo lên cây bưởi hái hoa,

 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

 Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,

Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.

 Ba đồng một mớ trầu cay,

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?

 Bây giờ em đã có chồng,

Như chim vào lồng như cá mắc câu.

 Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,

Chim vào lồng biết thuở nào ra.

 ( Ca dao)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 90: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT CHỢ MỚIGV: HÀ THỊ TẦMTiết 90THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:phép điệp và phép đốiTiết 90I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi. Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,Em có chồng rồi anh tiếc em thay. Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra. ( Ca dao)Trong ngữ liệu 1 có những từ ngữ nào được lặp lại nguyên vẹn? Nếu thay nụ tầm xuân bằng hoa tầm xuân hay cây hoa này thì câu thơ sẽ thế nào? Lặp nụ tầm xuân:- Nếu thay nụ tầm xuân bằng hoa tầm xuân- Nếu thay bằng cây hoa này=> Câu thơ có sự thay đổi về ý, hình ảnh, nhạc điệu, không có cơ sở để gợi lên hình ảnh người con gái nữa.a. Ngữ liệu 1THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐITiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi.Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay. Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá mắc câu. Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra. ( Ca dao) Lặp nụ tầm xuân:Lặp chim vào lồng và cá mắc câu:Việc lặp lại ở hai câu sau có tác dụng gì ?- Tác dụng: + Để cho sự so sánh ở câu trên được rõ nghĩa.a. Ngữ liệu 1+ Để diễn tả trạng thái quẩn quanh, bế tắc của cô gái đã có chồng.Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi.a. Ngữ liệu 1I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)b. Ngữ liệu 2-Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.- Có công mài sắt có ngày nên kim. - Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.Có những từ ngữ nào được lặp lại? Việc lặp từ này có phải là phép điệp tu từ không?- Không phải là phép điệp tu từ mà là hiện tượng lặp từ.Việc lặp từ này có tác dụng gì?- Tác dụng: tạo nên sự đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói.Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi.Hãy phát biểu định nghĩa về phép điệp?c. Định nghĩaPhép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một hay nhiều yếu tố diễn đạt( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật.VD Phép lặp lỗi: Những lời thuyết phục của Kiều rất thuyết phục, với những lời lẽ và hành động của mình Thúy Kiều đã thuyết phục được Thúy VânĐiệp ngữ có những dạng nào?- Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp vòng, điệp cách quãng, điệp nối tiếpvvVD lặp nối tiếp: Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi.2. Bài tập ở nhàa. Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.- Con bò đang gặm cỏ. Con bò ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.b. Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.Những lúc say sưa cũng muốn chừa,Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa,Hay ưa nên nỗi không chừa được,Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa. ( Nguyễn Khuyến)c. Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi(1) – Chim có tổ, người có tông.- Đói cho sạch, rách cho thơm.- Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.(2) -Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền.Ở ngữ liệu (1) và (2), cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt?a, - Cách sắp xếp từ ngữ có sự đối xứng, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu.- Sự phân chia thành 2 vế câu cân đối được gắn kết nhờ sử dụng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng trường nghĩa. - Vị trí của các danh từ, tính từ, động từở mỗi vế đối ứng nhau về số lượng tiếng, từ loại, về nghĩa.( Tục ngữ) (3)-Vân xem trang trọng khác vời,Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang,Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. (4) - Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng.Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏiTrong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào?b- Ngữ liệu (3): đối trong một dòng thơ-> tiểu đối.- Ngữ liệu (4): dòng trên đối với dòng dưới -> kiểu câu đối.c. Tìm một số ví dụ về phép đối(Nguyễn Du, Truyện Kiều)(Nguyễn Công Trứ)Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏiPhát biểu định nghĩavề phép đối?Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở những vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa trong diễn đạt.d. Khái niệm về phép đốiTiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI2. Phân tích các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏiThuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.- Bán anh em xa, mua láng giềng gần. (Tục ngữ)Phép đối trong câu tục ngữ có tác dụng gi?a- Phép đối trong tục ngữ có tác dụng:tạo sự tương đồng hay tương phản trong nhận thức -> nhấn mạnh những nhận định, hay kinh nghiệm, quy luật tự nhiên hay xã hội. Vì sao không thể thay thế được những từ ngữ đó?- Không thể thay thế vì chúng có sự đối xứng với nhau tạo sự thú vị trong nội dung thông báo.Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐII. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP(ĐIỆP NGỮ)II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI2. Phân tích các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏiThuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.- Bán anh em xa, mua láng giềng gần. (Tục ngữ)Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm?b. Nhờ phép đối tạo âm hưởng thống nhất, hài hòa, hoàn chỉnh.- Phép đối trong tục ngữ thường đi kèm với các biện pháp ngôn ngữ khác như vần, từ ( từ trái nghĩa, đồng nghĩa, cùng trường)Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền?3. Bài tập ở nhàKết luận chung- Nắm được khái niệm phép điệp và phép đối. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học cũng như vào thực tiễn giao tiếp bằng ngôn ngữ khi cần thiết. Tiết 90THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI

File đính kèm:

  • ppttiet_90.ppt
Bài giảng liên quan