Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Trình bày một vấn đề

 Người xưa có câu:

 “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.

 Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở, sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.

 Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết là quan trọng hơn hết.

 

 

ppt40 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Trình bày một vấn đề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: CẨM THÚYTHPT Nguyễn Thị Minh KhaiKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔLÀM VĂNTRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀI. KHÁI QUÁT CHUNGMột số tình huống’Trong buổi sinh hoạt CLB, em được phân công phát biểu ý kiến về vấn đề trang phục của học sinh trung học.’Trong một diễn đàn, em được phân công trình bày nội dung chương trình hành động của lớp mình về chủ đề “Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp”?Thảo luận nhóm- Khi gặp những tình huống như thế em sẽ làm gì?- Lợi ích của việc trình bày một vấn đề?- Những yêu cầu khi trình bày một vấn đề?2phút1. Khái niệm:Trình bày một vấn đề là dùng ngôn ngữ nói nhằm truyền đạt thông tin, nêu lên suy nghĩ và bày tỏ thái độ, tình cảm của mình trước mọi người về một vấn đề nào đó đang đặt ra trong cuộc sống. 2. Tầm quan trọng: Trình bày một vấn đề là một kỹ năng giao tiếp quan trọng trong đời sống của con người. Giúp chúng ta bày tỏ rõ ràng và chính xác suy nghĩ, nhận thức, nguyện vọng của mình.2. Tầm quan trọng: Có khả năng thuyết phục người khác hiểu, cảm thông hoặc đồng tình với mình.Tạo nên sự thành công cho con người trong mọi lĩnh vực của đời sống. Bám sát mục đích, đối tượng và nội dung chính cần trình bày. Biết cách trình bày tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc, lời nói sinh động, truyền cảm, có ngữ điệu, âm lượng phù hợp.Chú ý kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ như động tác, cử chỉ, ánh mắt và sử dụng có hiệu quả các phương tiện nghe nhìnnhư loa đài, tranh ảnh, đèn chiếu, các phần mềm máy tính,3. Yêu cầu:Học sinh quan sátmột mẫu trình bàyTRANGPHỤCCỦAHỌCSINHMở đầu Người xưa có câu: “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở, sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân. Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết là quan trọng hơn hết. Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người. Góp phần thể hiện nhân cách con người. Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp. Nhận định về trang phục đẹp Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng. Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp . Trang phục thể hiện tính cách: + Trang phục đơn giản  Người giản dị, không cầu kì. + Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút  Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài Quan điểm về đồng phục học sinh* Tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học.  Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, lớp  Học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lịng tự hào và danh dự của nhà trường. Về đồng phục áo dài của nữ sinh  Thể hiện nét duyên dáng của nữ sinh  Khơng gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng khi mỗi sáng từng nhĩm nữ sinh trong bộ đồng phục áo dài trắng thướt tha đổ về các cổng trường.  Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh hoạt tập thể.Khẳng định về trang phục đẹp Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người. Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp. Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.  Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi. Nói tóm lại, việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống. Lời kếtMột số mẫu thời trang ?Thảo luận nhómMẫu trình bày trên:- Trình bày đề tài gì? Hướng tới đối tượng nào?- Nội dung cơ bản của đề tài trên ? Những tư liệu mà đề tài đó sử dụng? 2phútII. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ* Bước 1:Xác định đề tài, đối tượng và hoàn cảnh. Hoàn cảnh nói? Đối tượng người nghe? Đề tài gì ? Do người khác yêu cầu hay tự xác định ? Có phù hợp với trình độ, năng lực của mình không ?Tình huống:Trong buổi sinh hoạt Câu lạc bộ, anh (chị) được phân công phát biểu ý kiến về vấn đề trang phục của lứa tuổi học sinh trung học.Đề tài:Đối tượng:Hoàn cảnh:Trang phục học sinh THPTSinh hoạt thân mật, tự nhiênCác bạn đoàn viên thanh niên, học sinhKhông lạc đề, đi đúng hướng, chọn được cách trình bày phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh (ngôn ngữ, tư thế,)Nội dung chính và các trọng tâm, trọng điểm.Những tư liệu cần huy động: số liệu, tranh ảnh, sách vở và các phương tiện cần thiết khác* Bước 2:2. Xác định nội dung cơ bản và phạm vi tư liệuTình huống:Trong buổi sinh hoạt Câu lạc bộ, anh (chị) được phân công phát biểu ý kiến về vấn đề trang phục của lứa tuổi học sinh trung học.Nội dung:* Nhận định về trang phục đẹpTư liệu:Trong cuộc sống, sách vở, tranh ảnh, ...* Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục* Quan điểm về đồng phục học sinh* Về đồng phục áo dài của nữ sinhCó ý, có nội dung để trình bàyI/ Mở bài :Nêu vấn đề Dàn ý gồm ba phần:* Bước 3:3. Lập dàn ý cho bài phát biểu, trình bàyII/ Nội dung cơ bản Nêu các ý cần trình bàySắp xếp các ý theo trình tự hợp líVận dụng các hình thức kết cấu trong văn thuyết minh Các hình thức kết cấu trong văn thuyết minh - Trật tự thời gian - Trật tự không gian - Trật tự lôgicTRANG PHỤC CỦA HỌC SINH Mở đầu- Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục- Nhận định về trang phục đẹp- Quan điểm về đồng phục HS- Về đồng phục áo dài của nữ sinhLời kếtIII/ Kết thúc:Tóm tắt các nội dung đã trình bày.Khẳng định ý nghĩa, vai trò và tác dụng của vấn đề.Gợi ra cho người nghe những suy nghĩ và hành động thiết thực.Giúp cho việc trình bày rõ ràng, mạch lạc, có trọng tâm, tránh sa đà, lan man, lộn xộn.4. Xác định tư thế, ngôn ngữ, phương tiện hỗ trợ cho phù hợp.Cử chỉ, điệu bộ, ngơn ngữ:Bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp hay vội vàng trong khi xuất hiện.Phù hợp với lứa tuổi, đúng chuẩn mực, trang phục lịch sự.Khâu chuẩn bị nội dung cơ bản, phạm vi tư liệu có thể xem là quan trọng trong các bước chuẩn bị để trình bày một vấn đề. III. TRÌNH BÀYThứ tự trình bày:Chào và tự giới thiệuTrình bày các nội dungKết thúc và cảm ơn Khi trình bày vấn đề, ta cần chú ý đến Trình bày vấn đề là một ứng xử văn hóa tôn trọng người nghe và chính bản thân mình.?người nghe’Việc trình bày mới thích hợp, có sức thuyết phục, lôi cuốn và đạt được hiệu quả.LUYỆN TẬP Học sinh chia nhĩm, chọn đề tài, thiết kế bài trình bày cho những vấn đề sau: 2. Đĩng vai và trình bày vấn đề ”Thời trang tuổi học trị” 3. Đĩng vai và trình bày vấn đề ”An tồn giao thơng” 4. Đĩng vai và trình bày vấn đề ”Vì một mơi trường xanh, sạch, đẹp” 1. Đĩng vai và trình bày vấn đề ”Thần tượng tuổi học trị”TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptBai_Trinh_bay_van_de_NC_10.ppt