Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 94: Tổng kết phần văn học
Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn:
- Văn học dân gian
- Văn học viết
Các bộ phận đó mang đặc điểm chung của nền văn học dân tộc và có những đặc diểm riêng cần chú ý.
a) Đặc điểm chung: Mang truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài, hai nội dung lớn xuyên suốt là: yêu nước và nhân đạo.
b) Đặc điểm riêng:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌCThực hiện: Trần Hồng Phương Dung Lê Thị Thanh ThuỷNỘI DUNG CHÍNH: Các bộ phận của văn học Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam Văn học viết Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam 1234 1. Hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn:- Văn học dân gian - Văn học viết Các bộ phận đó mang đặc điểm chung của nền văn học dân tộc và có những đặc diểm riêng cần chú ý.a) Đặc điểm chung: Mang truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài, hai nội dung lớn xuyên suốt là: yêu nước và nhân đạo.b) Đặc điểm riêng: ĐẶC ĐIỂMVĂN HỌC DÂN GIANVĂN HỌC VIẾT Thời điểm ra đời Ra đời sớm, từ khi chưa có chữ viết Ra đời khi có chữ viết Tác giảSáng tác tập thể (nhân dân lao động)Sáng tác cá nhân (trí thức)Hình thức lưu truyềnTruyền miệng (quá trình diễn xướng dân gian)Chữ viết (văn bản)Hình thức tồn tạiTồn tại trong đời sống nhân dân, trong các sinh hoạt của đời sống cộng đồng, đặc biệt trong các môi trường lễ hội, diễn xướng...Cố định thành văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học, tồn tại qua văn bản được lưu giữVai trò, vị tríVai trò làm nền văn học dân tộcVao trò nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật của văn bản văn họca) Ba đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Tính truyền miệng: Văn học dân gian được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua hình thức truyền miệng (kể chuyện) Tính dị bản: Văn học dân gian là sáng tác tập thể và nó không được cố định trong một văn bản nên khi lưu truyền sang các vùng không gian khác nhau thì nó dần dà thay đổi. 2. Văn học dân gian Việt Namb) Giá trị của văn học dân gian Việt Nam: Giá trị nhận thức (Kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc) Giá trị giáo dục (Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người) Giá trị thẫm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộcc) Các thể loại của văn học dân gian Việt Nam:Thần thoạiSử thiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cườiTục ngữCâu đốCa daoVèTruyện thơChèoVăn học viết Việt Nam chia thành hai thời kì lớn:Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)Văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)Đặc điểm chung:Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo.Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong mối quan hệ: + Quan hệ với thế giới tự nhiên + Quan hệ với quốc gia dân tộc + Quan hệ xã hội + Ý thức về bản thân3. Bộ phận văn học viết Việt NamĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI (Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Chữ viết Chữ Hán và chữ NômChủ yếu là chữ quốc ngữThể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi,...- Thể loại sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết băng chữ Nôm,...- Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,...- Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối,...- Thể loại văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, các loại kí (kí sự, tuỳ bút, phóng sự,...), kịch nói,...b) Đặc điểm riêng:Thi phápThi pháp văn học trung đại (tính quy phạm, bút pháp ước lệ, tượng trưng, dùng nhiều điển tích của văn học Trung Quốc,)- Thi pháp văn học hiện đại (chú ý “cái tôi-cảm xúc”, bút pháp tả thực, có nhiều cách tân nghệ thuật,)Tiếp thu từ nước ngoài- Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc- Tiếp thu văn hoá, văn học phương Tây (chủ yếu là Pháp)a) Hai thành phần văn học:- Văn học chữ Hán- Văn học chữ NômVăn học chữ HánVăn học chữ NômRa đời từ thời Bắc thuộc, phát triển từ thế kỉ XChữ ghi âm tiếng Việt từ chữ Hán do người Việt tạo ra từ thế kỉ XIIIChịu ảnh hưởng Trung Hoa. Đậm bản sắc hiện thực, tài hoa, tâm hồn và tính cách Việt NamPhát triển, xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm có giá trị: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến4. Văn học trung đại Việt Namb) Bốn giai đoạn văn học: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIXc) Những đặc điểm về nội dung của văn học trung đại:Hai nội dung lớn xuyên suốt là Nội dung yêu nước và Nội dung nhân đạo- Nội dung yêu nước: với những biểu hiện phong phú, đa dạng vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tưởng “trung quân ái quốc” (Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi)- Nội dung nhân đạo: bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tư tưởng tích cực vốn có của Nho, Phật, Đạo (Nội dung nhân đạo Phật giáo được thể hiện qua bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người; Lão giáo, Nho giáo qua Vận nước; Nho giáo qua Tỏ lòng, Nhàn). Nội dung nhân đạo được thể hiện sâu sắc, có nhiều nét mới mẻ qua các trích đoạn Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm và bài thơ Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du NGUYỄN BỈNH KHIÊMĐOÀN THỊ ĐIỂMTIỂU THANHThể loại Đặc điểmHịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục. Hịch có kết cấu chạt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu.Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hay thủ lĩnh trình bày một sự việc để mọi người cùng biết.Cáo thường được viết bằng văn biền ngẫu, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau.Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.Thơ đường luật là thể thơ được viết theo luật đặt ra từ thời nhà đườngThể đường luật quy định khá chặt chẽ về vần, thanh, đối, về số câu, số chữ và cấu trúc thơ.Thơ đường luật có 3 dạng chính là bát cú (8 câu), tứ tuyệt (4 câu), trường luật (10 câu trở lên).Thơ nôm đường luật là loại truyện được viết bằng thơ, chủ yếu là thơ đường luật.Có cốt truyện, nhân vật, lời kể, có khả năng miêu tả cuộc sống phong phú.d) Một số thể loại của văn học trung đạiTTTên tác giảTên tác phẩmNhững điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật1Nguyễn TrãiĐại cáo bình Ngô -Về nội dung: có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có nền văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.-Về nghệ thuật: cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn. 2Nguyễn DuTruyện Kiều-Về nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người.-Về nghệ thật: Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật VH dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ. e) Một số tác phẩm tiêu biểu:3Trương Hán SiêuPhú sông Bạch Đằng-Về nội dung: Phú sông Bạch Đằng là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lí-Trần, thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, đề cao vai trò, vị trí của con người.-Về nghệ thuật: là đỉnh cao của nghệ thuật phú, cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chạt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động.4Đặng Trần CônChinh phụ ngâm-Về nội dung: Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận, qua đó vừa thể hiện ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.-Về nghệ thuật: thể thơ song thất lục bát, nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, rất mực tài tình CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
File đính kèm:
- tong_ket_ngu_van_10.ppt