Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiêt: Bình ngô đại cáo

I-Tìm hiểu chung

1-Tiểu dẫn/sgk

2- Đọc

- Đoạn 1 đọc giọng trang nghiêm - đĩnh đạc, đoạn 2 đọc giọng đau đớn căm giận, đoạn 3 đọc tha thiết rồi nhanh mạnh dần, đoạn 4 đọc tự hào, phấn chấn.

- Gỉai thích nhan đề:

 +Nhan đề chữ Hán: “Bình Ngô đại cáo”, dịch ra tiếng Việt là “Đại cáo bình Ngô”

=>Bài cáo lớn nói về việc dẹp yên giặc Ngô.

 + “Ngô” chỉ giặc Minh với hàm ý căm thù và khinh bỉ

II-Đọc - hiểu:

1-Luận đề chính nghĩa (đoạn 1)

 H: Em hãy vẽ sơ đồ về trình tự lập luận đoạn 1?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiêt: Bình ngô đại cáo, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC NGỮ VĂNLỚP: 10ETRƯỜNG PT DTNT TỈNH LÂM ĐỒNGCHÂN DUNG NGUYỄN TRÃI- Nguyễn Trãi (1380 - 1442)- Ông là bậc đại anh hùng dân tộc và là một nhân vật toàn tài hàng đầu của lịch sử Việt Nam thời phong kiến: vừa là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao vừa là một nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất của dân tộc ta. - Ông cũng là người phải chịu những oan khiên thảm khốc do chế độ phong kiến gây nên thật hiếm có trong lịch sử.BÌNH NGÔ ĐẠI CÁONGUYỄN TRÃIBÌNH NGÔ ĐẠI CÁO - Nguyễn Trãi -I-Tìm hiểu chung1-Tiểu dẫn/sgk2- Đọc- Đoạn 1 đọc giọng trang nghiêm - đĩnh đạc, đoạn 2 đọc giọng đau đớn căm giận, đoạn 3 đọc tha thiết rồi nhanh mạnh dần, đoạn 4 đọc tự hào, phấn chấn.- Gỉai thích nhan đề: +Nhan đề chữ Hán: “Bình Ngô đại cáo”, dịch ra tiếng Việt là “Đại cáo bình Ngô” =>Bài cáo lớn nói về việc dẹp yên giặc Ngô. + “Ngô” chỉ giặc Minh với hàm ý căm thù và khinh bỉII-Đọc - hiểu:1-Luận đề chính nghĩa (đoạn 1) H: Em hãy vẽ sơ đồ về trình tự lập luận đoạn 1?BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi) I-TÌM HIỂU CHUNGII-ĐỌC HIỂU1-Luận đề chính nghĩa (đoạn 1)LUẬN ĐỀ CHÍNH NGHĨATƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨATƯ CÁCH ĐỘC LẬPYÊN DÂNTRỪ BẠOVĂN HOÁLÃNH THỔLỊCH SỬCON NGƯỜITUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPBÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi)I-Tìm hiểu chungII-Đọc - hiểu1-Luận đề chính nghĩa 2-Bản cáo trạng hùng hồn về tội ác của giặc (đoạn 2)-Vạch trần âm mưu xâm lược của kẻ thù:lừa dối nhân dân ta dưới chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”=>Cách sử dụng các từ: “nhân”, “thừa cơ” đã vạch trần luận điệu giả nhân giả nghĩa của kẻ thù-Tố cáo những chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của kẻ thùCâu hỏi thảo luận: (5 phút) Để tố cáo những chủ trương thâm độc và tội ác của giặc Minh, tác giả đả sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào?BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi)I-Tìm hiểu chungII-Đọc - hiểu1-Luận đề chính nghĩa2-Bản cáo trạng hùng hồn về tội ác của giặc (đoạn 2)-Vạch trần luận điệu giả nhân giả nghĩa của kẻ thù-Tố cáo những chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của kẻ thù+ Hai hình tượng: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ” => diễn tả một cách chân thực tội ác diệt chủng man rợ của giặc Minh, khắc sâu lòng căm thù của nhân dân ta.+ Hình thức câu văn biền ngẫu cân xứng nhau về ý, về chữ, về nhịp điệu + liệt kê một loạt các hình ảnh ấn tượng : “Người bị ép xuống biển; kẻ bị đem vào núi ”, “nặng nề những nỗi phu phen; tan tác cả nghề canh cửi”,=> kể ra, chỉ ra những tội ác không thể tha thứ của kẻ thù đối với nhân dân ta, đặc biệt là tội ác huỷ hoại mội trường sống, huỷ hoại đời sống nhân dân, dồn đẩy người dân vào bước đường cùng.BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi)I-Tìm hiểu chungII-Đọc - hiểu1-Luận đề chính nghĩa2-Bản cáo trạng hùng hồn về tội ác của giặc (đoạn 2-Vạch trần luận điệu giả nhân giả nghĩa của kẻ thù-Tố cáo những chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của kẻ thù+ Hai hình tượng: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”+ Hình thức câu văn biền ngẫu + Liệt kê + Cách miêu tả so sánh – liên tưởng bọn giặc như một bầy dã thú khát máu: “thằng há miệng, đứa nhe răng” => cảm giác khinh bỉ, ghê sợ xa lánh, chứa chất căm thù+ Hình ảnh ần dụ tượng trưng : “trúc Nam Sơn”, “nước Đông Hải” => vạch rõ tội ác dơ bẩn của kẻ thù đối với nhân dân ta là nhiều vô kể+ Kết thúc bản cáo trạng là câu hỏi tu từ: “Lẽ nào?”, “Ai bảo?” => khẳng định quy luật tất yếu cho sự vùng dây sau này của nhân dân.BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi)I-Tìm hiểu chungII-Đọc - hiểu1-Luận đề chính nghĩa2-Bản cáo trạng hùng hồn về tội ác của kẻ thù- Vạch trần luận điệu giả nhân giả nghĩa của kẻ thù- Tố cáo những chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của kẻ thù+ Khủng bố, tàn sát nhân dân ta một cách dã man+ Huỷ hoại môi trường, huỷ hoại đời sống của nhân dânTóm lại: Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiết: khi uất hận trào sôi, khi cảm thương tha thiết, lúc nghẹn ngào, tấm tức trực tiếp tố cáo tội ác của kẻ thù, bảo vệ quyền sống cho nhân dân Đại Việt. =>Đoạn văn mang dáng dấp của một tuyên ngôn nhân quyền thời trung đại.Một số hình ảnh về tội ác của Đế quốc Mĩ đối với nhân dân ta:Tội ác dã man, phi nhân bản của kẻ thù xâm lược trong bất kì trường hợp nào cũng đáng lên án=>Bồi dưỡng lòng yêu nước trong mỗi con ngườiViệt NamBÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ( Nguyễn Trãi)I-Tìm hiểu chungII-Đọc - hiểu1-Luận đề chính nghĩa2-Bản cáo trạng hùng hồn về tội ác của giặc III-Luyện tập:1-Trong bài BNĐC, nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là:A-Mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trên cơ sở tình thương đạo líB- Tiêu trừ tham tà, bạo ngược, đảm bảo cuộc sống yêu ổ cho nhân dânC-Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yêu, hạnh phúc cho nhân dânD-Cả A,B,C2-Ở BNĐC, Nguyễn Trãi chủ yếu tố cáo tội ác của giặc Minh về:A-Chủ trương đồng hoáB-Chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc.C-Cả A và B đều đúngD-cả A và B đều sai***hết***

File đính kèm:

  • pptTiet_1_bai_BNDC.ppt