Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Chuyện chức phán sự đền Tản viên (trích truyền kì mạn lục)

- Phê phán hiện thực xã hội phong kiến đương thời.

- Cảm thông với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.

 Thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nước Việt.

=> Truyền kì mạn lục vừa có giá trị hiện thực và nhân đạo, vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Chuyện chức phán sự đền Tản viên (trích truyền kì mạn lục), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNTrích Truyền kì mạn lụcNguyễn DữĐỀN TẢN VIÊN CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữ1.Tác giả. - Sống vào khoảng thế kỷ XVI.- Quê quán: Thanh Miện - Hải Dương.- Xuất thân trong gia đình khoa bảng.- Từng đi thi: Đỗ Hương tiến -> làm quan chưa đầy một năm -> từ quan về sống ẩn dật.- TP: “Truyền kì mạn lục”.=> Nguyễn Dữ là một nhà nho“bất đắc chí”, bất bình trước hiện thực xã hội phong kiến đương thời nên đã từ bỏ danh lợi “lánh đục về trong”, để giữ gìn khí tiết. I. TÌM HIỂU CHUNG. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữ a. Hình thức, thể loại: + Thể văn xuôi tự sự thời trung đại, có nguồn gốc từ TQ. +Kể chuyện bằng văn xuôi chữ Hán, xen với thơ và các đoạn bình luận của tác giả hoặc của người khác ở cuối truyện.+ Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.+Thế giới con người và thế giới cõi âm có sự tương giao.- Truyền kì:2. Tác phẩm: “Truyền kì mạn lục”.CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNNguyễn Dữ- Truyền kì mạn lục:+ Gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, sáng tác vào khoảng đầu thế kỷ XVI.+ Là tác phẩm văn học, ghi nhận sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả.=> Đánh dấu bước trưởng thành đột khởi cuả thể loại truyện ngắn Việt Nam thời trung đại. - Phê phán hiện thực xã hội phong kiến đương thời.- Cảm thông với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội. Thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nước Việt.=> Truyền kì mạn lục vừa có giá trị hiện thực và nhân đạo, vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì. b. Giá trị của tác phẩm. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn DữCHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữa. Hình thức, thể loạib. Giá trị tác phẩmc. Tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên- Vị trí: Là truyện thứ 8 trong số 20 truyện của Truyền kì mạn lục.- Chủ đề: Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, khảng khái, cương trực, dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Bố cục. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn DữP3: “Tử Văn vâng lời” đến “không bệnh mà mất”.=>Ngô Tử Văn dưới âm tiP4 (Kết truyện): Còn lại: Tử văn nhận chức phán sự* Gồm 3 phần(Chia theo kết cấu).P1(Mở truyện): Từ đầu đến “vung tay không cần gì cả”. =>Giới thiệu Ngô Tử Văn và hành động đốt đền. - P2(Thân truyện): Từ “Đốt đền xong” đến “khó lòng thoát nạn”=> cuộc gặp TV với tướng giặc và Thổ thần Mở truyệnThân truyệnKết truyện - Giới thiệu Ngô Tử Văn.-- Ngô Tử Văn gặp hồn ma tên tướng giặc.---- Lời bình cuối truyện.? Em hãy tóm tắt tuyện bằng cách điền những sự việc tiêu biểu liên quan đến Ngô Tử Văn vào 3 cột? CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữ II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.2. Tóm tắt. Mở truyệnThân truyện Kết truyện- Giới thiệu Ngô Tử văn.- Ngô Tử Văn đốt đền.- Tử Văn gặp hồn Bách Hộ họ Thôi đòi trả lại đền và quát mắng, đe doạ.- Tử Văn gặp Thổ thần chỉ cách đối phó.- Tử Văn bị bắt xuống Minh ti đối chất với hồn ma tên tướng giặc trước Diêm Vương.- Tử Văn thắng lợi trở về, nhận chức quan Phán sự.- Người quen gặp xe quan Phán sự.- Lời bình cuối truyện. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Nguyễn Dữ II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.2. Tóm tắt.3. Phân tícha) Cuộc đấu tranh trên trần thế củaNTVHồn maHọ ThôiQuân Ngô, sang lấncướp, là tướng dưới triềuMộc ThạchKẻ cướp nước, làm nhiều điều bất chính, quẫy nhiễu dân lànhNgô Tử VănTên SoạnHuyện Yên Dũng, đất Lạng GiangKhảng khái, nóng nảy, cương trực, thấy sự tà gian thì không chịu đượcNhận xétGiới thiệu nhân vật một cách trực tiếp từ tên họ, nguồn gốc xuất thân đến tính cách:Tạo yếu tố chính xác, chân thực cho truyện.Định hướng tính cách nhân vật và bối cảnh xã hội cho người đọc. + Tức giận trước việc “làm yêu làm quái” của hồn ma tên tướng giặc,muốn trừ hại cho dân.+ Tinh thần dân tộc mạnh mẽ, muốn trừ tận gốc hồn tên tướng giặc bảo vệ Thổ thần người Việt 3. Phân tícha) Cuộc đấu tranh trên trần thế* Hành động đốt đền.- Nguyên nhân đốt đền: 3. Phân tícha) Cuộc đấu tranh trên trần thế+ Các chi tiết: “tắm gội sạch sẽ, khấn trời”;“châm lửa đốt đền”; “vung tay không cần gì cả”..+ Nguyên nhân đốt đền:-> Ý nghĩa: thể hiện tính chất nghiêm túc và quan trọng của việc mình làm. Hành động đốt đền có suy nghĩ và tính toán cẩn thận chứ không phải là hành động bộc phát, vội vàng  3. Phân tích a) Cuộc đấu tranh trên trần thế- Thái độ hành động của các nhân vật khácCác nhân vật khácThái độ của Tử Văn-Dân làng: “lắc đầu lè lưỡi lo sợ cho Tử Văn”.- “vung tay không cần gì cả” -Hồn ma: đe dọa, mắng chửi -> Cái ác lớn tiếng đe dọa cái thiện thể hiện sự xảo quyệt, hung bạo-“mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên”->Tử Văn là người cứng cỏi.  Con người phải biết đấu tranh với cái xấu, cái ác. - Thổ thần+ Dù biết tường tận tội áccủa hồn ma nhưng nhẫn nhịn=>Trong cuộc sống, cái ácluôn hiện hữu và lấn át cái thiện.+Giúp đỡ Tử Văn.=> Ý nghĩa nv+ Thổ thần đại diện cho cái thiện thành thực, nhưng chưa dám đứng lên đấu tranh với cái xấu, đành cam chịu.+ Quan niệm: Cái thiện luôn luôn nhận được sự giúp đỡ.+ Phơi bày hiện thực: “rễ ác mọc lan”- Tử Văn+ Bất bình, cương quyết “Việc xảy ra như thế  tâu lên thượng đế” và dứt khoát hành động.=>Tử Văn là người có bản lĩnh, dám theo đuổi chính kiến của mình đến cùng, trước việc phi lí dám đứng lên chống lại, không cam chịu. 3. Phân tícha) Cuộc đấu tranh trên trần thế=> Chân dung nhân vật được khắc họa chủ yếu thông qua hành động của nhân vật, sự phản ứng của nhân vật với thái độ của mọi người  nổi bật tính cách ngang tàng, thẳng thắn, chính trực của Ngô Tử Văn.3. Phân tíchb)Cuộc đấu tranh dưới Minh ti của Tử Văn* Hoàn cảnh của Tử VănThế giới Minh tiTử Văn- Không gian xét xử: nơi đọa đày (“gió tranh sóng xám  hình dáng nanh ác”) =>Rùng rợn, âm u, lạnh lẽo, uy hiếp con người - Không được xếp vào hàng khoan giảm mà bị kết tội ngay.- Kêu to “Ngô Soạn này  oan uổng”.=>Tử Văn đòi xử công bằng. Thể hiện tính cách ngoan cường. 3. Phân tíchb) Cuộc đấu tranh dưới Minh ti* Cuộc đối chấtDiêm vương và phán quanHồn tướng giặcNgô Tử VănDV đứng về phía kẻ ác mà mắng Tử Văn-> quan liêuDV sinh nghi DV cho người đi chứng thực, cả giận, mắng các phán quan Hồn tướng giặc xảo quyệt, đến trước đặt điều cho Tử Văn Hồn tướng giặc tiếp tục tố cáo, kết tội Tử Văn Hồn tướng giặc sợ, nịnh nọt, quỳ xuống xin tha cho Tử Văn.Không chỉ gian ác, xảo trá mà còn rất ranh ma, xảo quyệt, bất chấp mọi thủ đoạn.- Tấu trình đầu đuôi sự việc, “lời rất cứng cỏi, không chịu nhúng nhường”.Tiếp tục tranh cãi, xin tư giấy đến đền Tản Viên.-> Tử Văn ở vào thế vô cùng bất lợi và nguy hiểm.->Tử Văn là người cứng cỏi, kiên cường 3. Phân tíchb) Cuộc đấu tranh dưới Minh tiHoàn cảnh của Tử VănCuộc đối chất=>Giá trị hiện thực: Vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân, bạo chúa, tham quan tham nhũng, đồi phong bại tục của xã hội đương thời.NT xây dựng nhân vật:Tác giả liên tục đặt nhân vật vào hoàn cảnh khó khăn để nhân vật tự bộc lộ tính cách3. Phân tíchb) Cuộc đấu tranh dưới Minh ti* Cuộc phán xétNgô Tử VănHồn tướng giặc- Minh oan được cho Thổ công.- Được trả về trần thế, được hưởng nửa phần xôi lợn của dân cúng tế. - Bị đày vào cõi âm.- Cõi dương: Mộ bị bật tung, “hài cốt tan tành ra như cám”. 3. Phân tíchb) Cuộc đấu tranh dưới Minh tiÝ nghĩaDiệt cái ác phải diệt tận gốc.Lẽ phải không phụ thuộc vào số lượng nhiều hay ít. Bè cánh xấu xa chỉ tồn tại nhất thời. Miễn là người quân tử phải có ý chí, không ngại đến sự thiệt hại của bản thân.Dù trong hoàn cảnh nào, cuối cùng cái thiện vẫn sẽ tất thắng.3. Phân tíchb) Cuộc đấu tranh dưới Minh tiTiểu kết=> Ngô Tử Văn là người kiên cường, bất khuất, giàu bản lĩnh và sáng suốt. Không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác. sẵn sàng quên thân để bảo vệ chính nghĩa - Điển hình cho người trí thức nước Việt.3. Phân tíchc) Tử Văn nhận chức phán sự và lời bình cuối truyện- Tử Văn nhận chức phán sự+”vui vẻ nhận lời’ -> con người sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn+ gặp người quen: “chắp tay thi lễ”-> Tử Văn gần gũi, không ngạo mạn +“buổi sớm, sương mù, cưỡi gió, biến mất” -> Đẹp đẽ, kì vĩ như một vị thần =>Thể hiện sự ngưỡng mộ, mơ ước sự bất tử cho những con người sẵn sàng hi sinh bản thân vì nghĩa lớn.3. Phân tíchc) Tử Văn nhận chức phán sự và lời bình cuối truyện- Tử Văn nhận chức phán sự- Lời bình cuối truyện-> Quan điểm của tác giả về kẻ sĩ: Kẻ sĩ cần cứng cỏi, cương trực, có dũng khí. Hãy dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để bảo vệ người dân, bảo vệ công lí.d) Giá trị của tác phẩm* Giá trị nội dungGiá trị hiện thực:Phê phán những kẻ cầm quyền câu kết.Phê phán bè lũ xâm lăng gian ác, xảo trá, bất chấp mọi thủ đoạn, làm nhiều điều tai quái.Phản ánh hiện thực xã hội đương thời với những tệ trạng của nó, sự hiện hữu của cái ác và cuộc đấu tranh giữa thiện và ác. Dù ở thế giới nào, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác cũng là một cuộc đấu tranh không khoan nhượng.* Giá trị nội dung- Giá trị hiện thực:- Giá trị nhân văn: + Ca ngợi những con người trí thức cương trực, thẳng thắn+ Khích lệ mọi người phải biết đấu tranh chống lại cái ác, không cam chịu.+ Thể hiện ước mơ và niềm tin của tác giả cũng như nhân dân ta về một xã hội công bằng, về sự chiến thắng của chính nghĩa trong xã hội.+ Trân trọng sức mạnh của con người *Giá trị nội dung*Giá trị nghệ thuật+ Cái thực và cái ảo kết hợp. Các chi tiết kỳảo của thế giới hoang đường phản ánhhiện thực+ Kịch tính liên tục được đẩy cao + Cốt truyện sử dụng môtip dân gian: kế thừacó sáng tạo+ Xây dựng nhân vật: qua đối thoại và tìnhhuống TỔNG KẾTNội dung: - Hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn khẳng khái, cương trực.- Giá trị hiện thực của tác phẩm đằng sau những chi tiết hoang đường, kỳ ảo. Qua đó thấy được ước mong của tác giảTỔNG KẾTNội dungNghệ thuậtĐặc trưng của truyện truyền kì: kếthợp khéo léo giữa thực và àoNghệ thuật xây dựng tình huống giàukịch tính.Khắc họa chân dung nhân vật sắc nét thôngqua ngôn ngữ, hành động nhân vật, sử dụngcác tương phản BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Theo em, dòng nào nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể loại tuyền kì?Thể văn có nhiều yếu tố kì lạ.B. Thể văn phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.C. Thể văn có cốt truyện li kì, hấp dẫn.D. Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng.BCâu 2: Vì sao Tử Văn quyết định đốt đền?A. Vì muốn thể hiện thái độ ngất ngưởng, khinh bạc của mình.B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi, danh phận cho Thổ công nước Việt.C. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu làm quái trong dân gian.D. Vì xem thường thánh thần và không tin điều mê tín dị đoan.CBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3:Điều nào không có trong nhân vật Tử Văn? BÀI TẬP CỦNG CỐNgạo ngược, coi thường cả Diêm vương B. Cứng cỏi khí pháchKhông chịu cúi đầu Trước cường quyềnC. Thái độ quyết tâmđấu tranh đến cùng để xóa bỏ cái ácD. Niềm tự hào về Phẩm chất kẻ sĩACâu 4: Sắp xếp các sự việc sau theo thứ tự để thể hiện rõ tính chất tăng cấp của lòng can đảm ở Tử VănBÀI TẬP CỦNG CỐMọi người sợ, Tử Văn không sợB. 2 con quỷ dùng Gông thừng tróiC. Tên giặc phương Bắc hăm dọaD. Diêm Vương mắng=> (A) – (C) – (B) – (D)Câu 5:Nét tính cách nổi bật của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm nhất quán từ đầu đến cuối tác phẩm?BÀI TẬP CỦNG CỐCương trực, khẳngkháiB. Ngất ngưởng,khinh bạcC. Điềm tĩnh, tự tinD. Tài hoa, hào hiệpA Câu 6: Đóng góp của Nguyễn Dữ khi viết “Truyền kì mạn lục” là gì?A. Hoàn toàn là sáng tạo riêng, độc đáo và mới lạ.B. Ghi chép, sáng tạo với nhiều gia công hư cấu, trau chuốt, gọt giũa.C. Vay mượn, sao chép từ những tác phẩm của Trung Quốc.D. Ghi chép lại những chuyện trong dân gianBBÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 7: Câu chuyện về kẻ sĩ ngày xưa gợi trong em những suy nghĩ gì về phẩm chất của học sinh, thanh niên ngày nay?BÀI TẬP CỦNG CỐBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • ppttrang91.ppt