Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Người nói có thể điều chỉnh

khi có sự phản hồi từ người

 nghe.

Người viết có điều kiện suy ngẫm, chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ; Người đọc có điều kiện đọc lại, suy ngẫm; Ngôn ngữ viết được lưu truyền trong không gian rộng và thời gian dài.

Người nói ít có điều kiện

chọn, gọt giũa phương tiện

 ngôn ngữ; người nghe ít

có điều kiện suy ngẫm.

 

Người đọc và người viết phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, tổ chức văn bản.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc 	Giá rai, ngày 3 tháng 11 năm 2008ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌCKính gửi: - Giáo viên chủ nhiệm lớp 10 C1 .	 - Thầy hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trung Trực.	Em tên Ca Thị Yến Trân, học sinh lớp 10 C1, Trường THPT Nguyễn Trung Trực.	Nay em làm đơn này kính xin thầy chủ nhiệm lớp 10 C1 và thầy hiệu trưởng cho phép em được nghỉ học 1 ngày (3/11/2008).	Vì lý do: em bị bệnh.	Mong thầy chủ nhiệm và thầy hiệu trưởng xem xét và giải quyết. Em hứa sau khi khỏi bệnh sẽ chép bài, làm bài đầy đủ.	 Người viết đơn	 Kí tên	Ca Thị Yến TrânHọc sinh gặp BGH xin nghỉ họcVí dụ 1:Ví dụ 2:I. Lý thuyết:T3ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	Ngôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh sử dụng Phương tiện cơ bảnYếu tố hỗ trợTừ ngữ Người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp, có thể luân phiên đổi vai. Người đọc tiếp xúc người viết gián tiếp qua văn bản. - Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộcủa người nói- Đa dạng về ngữ điệu: cao - thấp, nhanh - chậm, mạnh – yếu, liên tục – ngắt quãng. Chữ viếtHệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự,cỡ chữ, hình ảnh, biểu bảng, sơ đồĐa dạng: khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng, trợ từ.CâuThường tỉnh lược, đôi khi rườm rà, trùng lặpĐược lựa chọn, chính xác, phù hợp phong cáchĐúng ngữ pháp, nhiều thành phần, chặt chẽNhân tốLời nóiCách thức giao tiếpT2HĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	Lưu ý:Đọc và nói:	+ Đọc: Chuyển nguyên vẹn một văn bản viết sang lời.	+ Nói: tự diễn tả ý tưởng , tình cảm thành lời.Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản (tận dụng ưu thế ngôn ngữ nói).Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày lại bằng lời nói miệng (nhằm tận dụng ưu thế ngôn ngữ viết, các yếu tố hỗ trợ của ngôn ngữ nói). “Chẳng ai giỡn cả. Người ta dùng ý tưởng của Tào Tháo thời Tam Quốc, “thà giết lầm còn hơn tha lầm”, dồn tất cả vịt trên cánh đồng lại và đào hố chôn. Thằng Điền mếu máo : Mấy ông ơi, vịt tui sân sẩn, có bệnh tật gì đâu Một người càu cạu : Sao cậu biết ? Rõ ràng tụi vịt nói với tui.” (Trích: Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư)ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	II. Luyện tập:	Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói thể hiện trong đoạn trích sau: “ - Bác Thủy ơi, bác có chuyện gì vui vui kể đi nào ! - Tôi làm gì mà có chuyện vui ?- Bà Thủy uể oải đáp – Già rồi ! Bảo anh Keng ấy ! Anh ấy đang trai. - Khỉ cái bà này ! Cứ phải đang trai mới vui.- Lạt phát mạnh vào lưng bà Thủy – Hay là bác kể chuyện buồn cũng được. Chuyện buồn nhất ấy.”	(Nguyễn Kiên)Bài tập 1:ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	Ngôn ngữ nóiHoàn cảnh sử dụng Phương tiện cơ bảnYếu tố hỗ trợTừ ngữ Bà Thủy và Lạt tiếp xúc trực tiếp; hai người luân phiên đổi vai nhau.- Bà Thủy uể oải đáp; Lạt phát mạnh vào lưng bà Thủy - Bà Thủy nói chậm, kéo dài ơi / nào / ấy; Anh ấy đang trai (trẻ)CâuGià rồi! Bảo anh Keng ấy Nhân tốLời nóiCách thức giao tiếpĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	Bài tập 2: Thảo luận: (5phút) 	Em hãy trình bày tác hại của tai nạn giao thông.III. Củng cố T3ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	 HeátĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	Thuận lợiHạn chếNgôn ngữ nói Ngôn ngữ viếtHình thứcNgười nói có thể điều chỉnh khi có sự phản hồi từ người nghe.Người nói ít có điều kiện chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ; người nghe ít có điều kiện suy ngẫm.Người viết có điều kiện suy ngẫm, chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ; Người đọc có điều kiện đọc lại, suy ngẫm; Ngôn ngữ viết được lưu truyền trong không gian rộng và thời gian dài.Người đọc và người viết phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, tổ chức văn bản. Điều kiện diễn đạtT 2ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT	Học trò đến xin phép thầy nghỉ học :“ – Thầy ơi cho em xin giấy ra cổng, em xin về.Lý do sao mà em xin vềThầy ! Em đau bụng quá à !Cho em xin về đi thầy.Em đau bụng lâu chưa ?- Dạ ! Lâu...........Em gắng học hết tiết 5 này được không ?- Em gắng học từ trưa tới giờ, thầy cho em xin về. Em chịu hết nổi !

File đính kèm:

  • pptdac diem ngon ngu. Thi.ppt