Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy 74, 75: Hồi trống cổ thành

I.TIỂU DẪN

1.Tác giả:

2.Tác phẩm:

 Ra đời vào đầu thời Minh(1368-1444).

 Thể loại:tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).

 Nội dung: Kể về cuộc phân tranh cát cứ trong vòng 97 năm của ba tập đoàn lớn : Ngụy, Thục, Ngô

 

ppt45 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy 74, 75: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜLỚP 10 A. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG, TRÀ LĨNH, CAO BẰNGGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: HỒNG THỊ THUHỒI TRỐNG CỔ THÀNH14/03/2008Tiết:74 +75I,TIỂU DẪN1.Tác giả: La Quán Trung (1330-1400 ?), tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải Tản Nhân.Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.Quê quán: người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây ,TQ.Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sửTác phẩm chính :Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện , Tấn Đường ( Gạch thông tin trên trong SGK) I.TIỂU DẪN1.Tác giả:2.Tác phẩm: I.TIỂU DẪN1.Tác giả:2.Tác phẩm:Ra đời vào đầu thời Minh(1368-1444).Thể loại:tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi). Nội dung: Kể về cuộc phân tranh cát cứ trong vòng 97 năm của ba tập đoàn lớn : Ngụy, Thục, Ngô B¶n ®å Ngơy -Thơc - Ng«Tào Tháo và Tôn Quyền Lưu Bị Ba anh em Trương Phi, Lưu Bị, Quan Công kết nghĩa vườn đàoI.TIỂU DẪN1.Tác giả: 2.Tác phẩm  3.Vị trí đoạn tríchĐược trích ở phần giữa của hồi 28 với 2 câu thơ tiêu đề:“Chém Sái Dương anh em đoàn tụHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Công đi ngang qua Cổ Thành và nghe nói Trương Phi đang chiếm thành ở đó, mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin cho Trương Phi đón 2 chịTrương Phi nghe thế tức giận đòi giết Quan Vũ vì nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa( hàng Tào). Quan Công hết lời thanh minh nhưng Trương Phi một mực ko tin và thách thức Quan Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong vòng 3 hồi trống để chứng minh lòng trung nghĩa. Quan Công ko nói một lời chưa dứt 1 hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương.Bấy giờ anh em mới đoàn tụ I.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn tríchCâu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 1: Tìm những chi tiết cho thấy thái độ và tính cách của Trương Phi?Nhóm 2: Tìm những chi tiết cho thấy tích cách nổi bật của Quan Công?Nhóm 3: Ý nghĩa của hồi trống Cổ thành?Nhóm 4: Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? I.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, tóm tắt đoạn trích2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi- Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn, Tr­¬ng Phi ®· lµm nh÷ng viƯc g× t¹i Cỉ Thµnh?NhËn xÐt vỊ con ng­êi cđa Tr­¬ng Phi qua nh÷ng viƯc lµm trªn? - Khi nghe b¸o tin Quan C«ng ®­a hai chÞ d©u ®Õn Tr­¬ng Phi ®ã cã hµnh ®éng g×? NhËn xÐt vỊ hµnh ®éng nµy cđa Tr­¬ng Phi? - T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ cư chØ, ®iƯu bé vµ hµnh ®éng cđa Tr­¬ng Phi khi gi¸p mỈt víi Quan C«ng? NhËn xÐt vỊ cư chØ, ®iƯu bé vµ hµnh ®éng ®ã?Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi* Tr­íc khi Quan C«ng ®ÕnTr­¬ng Phi vay l­¬ng thùc khơng được -> đã ®uỉi quan huyƯn, c­íp Ên thơ-> chiÕm thµnh.-> Nhận xét :Trương Phi là người c­¬ng trùc, nãng n¶y, kh«ng chÞu khuÊt phơc * Khi nghe tin:- Hành động : Chẳng nĩi chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc.->Nhận xét : Đĩ kh«ng ph¶i lµ hµnh ®éng vui mõng cđa anh em ra ®ãn nhau mµ lµ hµnh ®éng cđa mét dịng t­íng ra trËn quyÕt chiÕnHồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: .+ Cử chỉ,điệu bộ : Mắt trợn trịn xoe, râu hùm vểnh ngược ; hị hét như sấm , + Hành động : mĩa xµ m©u, chạy lại đâm Quan Cơng.-> m¹nh mÏ, nãng n¶y, quyÕt liƯt muèn giÕt Quan C«ng.+ Lêi nãi : mµy ®· béi nghÜa... gỈp tao-> nãi năng lç m·ng, gay g¾t -> kÕt téi Quan C«ng béi nghÜa, hµng Tµo Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi* Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: bỏ anh hàng Tào+Lập luận : -Mày được phong hầu đánh lừa tao bắt ta đĩ Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng PhiThơng qua những hành động, cử chỉ, cách xưng hơ, và những lập luận của Trương Phi đã chứng tỏ thái độ và tính cách gì của nhân vật này? Hồi trống Cổ Thành Thái độ tức giận và tính cách nĩng nảy, bộc trực, thẳng thắnI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng PhiHồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh:  Ai lµ ng­êi thanh minh cho Quan C«ng? Ph¶n øng cđa Tr­¬ng Phi tr­íc nh÷ng lêi thanh minh trªn?Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh: 	- Cam phu nh©n, Mi phu nh©n : t¹m n­¬ng m×nh, bÊt ®¾c dÜ.	- T«n Cµn : cèt ®Ĩ t×m t­íng qu©n.-> minh oan cho Quan C«ng-> Tr­¬ng Phi : hai chÞ bÞ lõa ®Êy, nã ®©u cã tèt bơng, b¾t ta-> ®ỉ thªm dÇu vµo lưa-> cµng kh«ng tin.Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh:  + C¬ së kÕt téi : C¬ së nµo ®Ĩ Tr­¬ng Phi b¸c bá nh÷ng lêi thanh minh trªn cho Quan C«ng? Cơ sở đĩ chứng tỏ Trương Phi hiểu điều gì?Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh:  + C¬ së kÕt téi :Trung thần thà chịu chết khơng chịu nhụccĩ lẽ đâu đại trượng phu lại thờ 2 chủ ->Tr­¬ng Phi rÊt hiĨu ®¹o lý cđa c¸c bËc trung thÇn-> kh«ng thĨ chÊp nhËn hai lßng.Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh:  + C¬ së kÕt téi :Tr­¬ng Phi khinh ghÐt con ng­êi phơ nghÜa béi b¹c hµng Tµo trong Quan C«ng; cµng kh«ng thĨ chÊp nhËn con ng­êi xÊu xa nh­ thÕLÝ lÏ cđa Tr­¬ng Phi cµng cã c¬ së khi xuÊt hiƯn nh©n vËt nµo?Lêi nãi nµo buéc téi khiÕn cho Quan C«ng kh«ng thĨ minh oan? Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh:  + C¬ së kÕt téi : + Khi S¸i D­¬ng xuÊt hiƯn.- Lêi nãi : kh«ng ph¶n qu©n m·.., b©y giê cßn chèi..-> t¨ng thªm sù tin t­ëng Quan C«ng ®· ph¶n béi Hµnh ®éng tiÕp theo cđa Tr­¬ng Phi?+ Hµnh ®éng : mĩa xµ m©u h¨m hë ®©m Quan C«ng.Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: +Trước sù thanh minh:  + C¬ së kÕt téi :Khi Quan C«ng thanh minh sÏ chÐm t­íng Tµo ®Ĩ minh oan th× Tr­¬ng Phi ®· ®Ỉt ra ®iỊu kiƯn g×? NhËn xÐt vỊ ®iỊu kiƯn ®Ỉt ra cho Quan C«ng?+ §iỊu kiƯn : ®¸nh ba håi trèng ph¶i chÐm ®­ỵc t­íng Tµo-> thêi gian qu¸ ng¾n, qu¸ khã kh¨n-> thư th¸ch lßng trung nghĩa cđa Quan C«ng.Th¸i ®é cđa Tr­¬ng Phi khi hiểu ra mọi chuyƯn ntn? NhËn xÐt?Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi * Tr­íc khi Quan C«ng ®Õn: * Khi nghe tin: * Khi gi¸p mỈt: + Trước sù thanh minh:  + C¬ së kÕt téi : +Khi hiĨu ra mäi chuyƯn:Rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân TrườngBiết hối lỗi và giàu tình cảm Hồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng PhiNhËn xÐt cđa em vỊ nh©n vËt Tr­¬ng Phi qua ®o¹n trÝch? Tãm l¹i : Tr­¬ng Phi lµ ng­êi c­¬ng trùc, trung nghÜa, nãng n¶y ®Õn th« lç mµ l¹i thËn träng, kh«n ngoan, hÕt lßng phơc thiƯnHồi trống Cổ Thành Hình ảnh của Trương Phi “ Thẳng như tên bắn , sáng như tấm gương soi”Hồi trống Cổ Thành I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi 3. H×nh t­ỵng nh©n vËt Quan CôngTrước khi gặp Trương Phi, Quan Cơng thể hiện tâm trạng gì? Được thể hiện qua chi tiết nào? Quan C«ng tr­íc nh÷ng hµnh ®éng vµ lêi nãi cđa Tr­¬ng Phi, ®· cã th¸i ®é, hµnh ®éng, lêi nãi nh­ thÕ nµo?Thông qua những chi tiết trên cho thấy thái độ, tính cách gì của Quan Công? Hồi trống Cổ Thành* Trước khi gặp+ Nghe tin Trương Phi đang ở Cổ Thành thì tỏ ra:- Mừng rỡ vơ cùng- Sai ngay Tơn Càn vào thành báo tin=> Là một người trung tín – trung nghĩa, tâm trạng vui sướng, hạnh phúc như sắp được gặp người thân.I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích  2.Hình tượng nhân vật Trương Phi 3. Hình tượng nhân vật Quan CơngHồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi 3. H×nh t­ỵng nh©n vËt Quan Công * Trước khi gặp * Khi gặp mặtThái độ: mừng rỡ vơ cùngHành động: giao long đao, tế ngựa lại đĩnXưng hơ: hiền đệ, em Lập luận: em khơng biết, ta cũng khĩ nĩi... đến hỏi chị... đừng nĩi vậy,oan uổng quá-> Ng¹c nhiªn tr­íc hµnh ®éng cđa Tr­¬ng Phi;Thái độ nhĩn nh­êng. C¸ch nãi nh· nhỈn, mỊm máng, nhĐ nhµng ®Çy t×nh c¶m, nhÉn n¹i. Chúng ta cĩ thể khẳng định rằng QC bị oan,QC khơng thể là kẻ phản bội vì: QC “Thân tại Tào doanh, tâm tại Hán”.Hồi trống Cổ ThànhKhi Sái Dương đến, Quan Cơng đã nĩi những gì với Trương Phi? Qua đĩ em cĩ nhận xét ntn ?I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nhân vật Trương Phi 3. Hình tượng nhân vật Quan Cơng * Trước khi gặp * Khi gặp mặt * Khi Sái Dương đếnHồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nh©n vËt Tr­¬ng Phi 3. H×nh t­ỵng nh©n vËt Quan Công * Trước khi gặp * Khi gặp mặt *Khi Sái Dương đến -Thanh minh: tất phải đem quân mã chứ- Chấp nhận lời thách thức- Chưa dứt hồi trống chém đầu Sái Dương- > Chi tiết Sái Dương đến đã đẩy QC vào thế bí, bị nghi ngờ nhiều hơn, nĩ như một bằng chứng buộc tội QC. Đến lúc này, mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm, nĩ thúc đẩy cho tình huống truyện diễn ra nhanh hơn, buộc các nhân vật phải cĩ những hành động để giải quyết. Nĩ là tính huống bất lợi nhưng đồng thời lại tạo cơ hội cho QC được chứng tỏ sự trong sạch của mình. Hồi trống Cổ ThànhThông qua những chi tiết trên cho thấy thái độ, tính cách gì của Quan Công? 14/03/2008I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2.Hình tượng nhân vật Trương Phi 3. Hình tượng nhân vật Quan CơngHồi trống Cổ Thành Quan C«ng lµ ng­êi rÊt mùc trung nghÜa, điềm tĩnh, tính cách độ lượng, từ tốn , tÊm lßng lu«n son s¾t thđy chung nh­ng cịng rÊt b¶n lÜnh vµ kiªu hïng.I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nhân vật Trương Phi3. Hình tượng nhân vật Quan CơngHồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nhân vật Trương Phi3. Hình tượng nhân vật Quan CơngTĩm lại: Đoạn trích đã gĩp phần làm nổi bật nên hai nhân vật TP và QC với hai nét tính cách trái ngược nhau. TP nĩng nảy, bộc trực, QC điềm đạm, bình tĩnh. Nhưng cả hai đều thể hiện được nét đẹp của tấm lịng trung nghĩa. Đặc biệt hình tượng nhân vật TP đã được xây dựng hết sức sinh động4.Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành Nêu ý nghĩa hồi trống Cổ Thành? Gợi âm vang của không khí trận mạc Là tiếng trống thách thức(của Trương Phi); là tiếng trống minh oan của Quan Công) Và cuối cùng là tiếng trống đoàn tụ của tình huynh đệ I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2.Hình tượng nhân vật Trương Phi 3. Hình tượng nhân vật Quan CơngHồi trống Cổ Thành14/03/2008 NhËn xÐt nghƯ thuËt cđa ®o¹n trÝch?Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét qua hành động và lời nói.Đoạn văn giàu kịch tính, mang đậm không khí chiến trận.Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn. I.TIỂU DẪN II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Đọc, tóm tắt đoạn trích 2. Hình tượng nhân vật Trương Phi3. Hình tượng nhân vật Quan Cơng4. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành5. Nét đặc sắc về nghệ thuậtHồi trống Cổ ThànhI.TIỂU DẪNII.ĐỌC HIỂU VĂN BẢNIII. Tổng Kết Đoạn trích đã làm sống lại không khí thế trận của “Tam quốc” và để lại một bài học sâu sắc: kết nghĩa anh em, bạn bè phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.Hồi trống Cổ Thành Củng cố bài giảngHồi trống Cổ ThànhNhững đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết chương hồi 	- Kể theo thời gian tuyến tính.	- Cuối mỗi hồi thường cĩ câu “hạ hồi phân giải”. 	- Tính cách nhân vật thơng qua lời nĩi + hành động.	- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật mang tính ước lệ, tượng trưng. Hồi trống Cổ ThànhQuan CơngTrương Phi=>TÍNH CÁCH* Cương trực.* Nĩng nẩy nhưng biết phục thiện.* Trung nghĩa – cứng nhắc.Cành lá khéo in hình Dực đức. - Hồ Chí Minh- * Tài giỏi.* Trung nghĩa – linh hoạt.* Độ lượng.=>Vầng hồng sángmãi dạ Quan Cơng. - Hồ Chí Minh-Hồi trống Cổ ThànhCâu hỏi thảo luận củng cố kiến thức Nhĩm1: Chi tiết Quan Cơng chưa dứt một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương thể hiện điều gì? Nhĩm 2: Nếu như khơng cĩ sự xuất hiện của Sái Dương thì vấn đề mâu thuẫn sẽ được giải quyết như thế nào? Sự xuất hiện của nhân vật này cĩ hợp lý khơng? vì sao?Nhĩm 3: Cĩ người cho rằng đây là cửa ải thứ 6 mà Quan Cơng phải vượt qua . Cửa ải này cĩ gì đặc biệt? Nhĩm 4: Em rút ra được bài học gì tình bạn, tình anh em qua đoạn trích này?Dặn dị - Phân tích tích cách 2 nhân vật: Trương Phi và Quan Cơng - Soạn bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụHồi trống Cổ Thành chúc các em học tập tốtTiết học đến đây kết thúc , cảm ơn các thầy cơ và các em.

File đính kèm:

  • ppttiet_7475_Hoi_trong_Co_Thanh.ppt