Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 42: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Giọng điệu

- Từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt.

- Kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm

- Cách dùng từ, các kiểu câu thể hiện tính cách, cá tính nhân vật.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 42: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 42Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Điều gì sau đây không phải là đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? A. Tính cụ thể B. Tính cảm xúc C. Tính thẩm mĩ D. Tính cá thể1. Tính cụ thể(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi! Đi học đi!(Im lặng)- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)Được biểu hiện ở: - Hoàn cảnh - Con người - Cách nói - Từ ngữ diễn đạt Để người nói - người nghe hiểu nhau, hiệu quả giao tiếp mới cao.2. Tính cảm xúc Hoạt động nhóm: Nhóm 1. Tổ 1: Những giọng điệu nào có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày? Nhóm 2. Tổ 2: Kiểu câu nào thường bộc lộ cảm xúc khi nói? Nhóm 3. Tổ 3, tổ 4: Cho ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ. Tổ 1: Những giọng điệu có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày:  - Giọng thân mật trong thông tin - Giọng thân mật yêu thương trong lời khuyên bào. - Giọng thân mật trong sự trách móc. - Gịong quát nạt bực bội,...Tổ 2: Kiểu câu nào thường bộc lộ cảm xúc khi nói: Câu cảm thán, câu cầu khiến, những lời gọi đáp, trách mắng,...Tổ 3, 4: Ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ: à, gì mà, gớm, chết thôi, í, mấy lị, không cho ai,...Biểu hiện:- Giọng điệu- Từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt.- Kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm- Cách dùng từ, các kiểu câu thể hiện tính cách, cá tính nhân vật. Ngoài ra, cảm xúc trong lời nói còn được biểu hiện ở ở vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ,... - Qua giọng nói qua từ ngữ, và cách nói quen dùng của mỗi người ta có thể biết được: 3. Tính cá thể Giới tính tuổi tác, quê hương, trình độ học vấn, hoàn cảnh sống, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ, khả năng đối thoại, cố tật về diễn đạt,...- Tính cá thể của ngôn ngữ được biểu hiện qua:+ Giọng nói.+ Cách dùng từ ngữ.+ Cách lựa chọn kiểu câu của riêng mỗi người.Kết luận: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày.III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 + Thời gian: đêm khuya+ Không gian: rừng núi+ Nhân vật: cô gái độc thoại nội tâm+ Nội dung: tự vấn bản thân - Tính cảm xúc: - Tính cụ thể+ Được thể hiện qua những câu nghi vấn “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, câu cảm thán “Đáng trách quá Th. ơi!”  Giọng điệu thân mật. + Những từ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng suy nghĩ.- Tính cá thể: Được thể hiện qua các từ: “...nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, “Th. thấy...”, “Đáng trách quá Th. ơi!”, “Th. có nghe...?  đó là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú có trình độ, có trách nhiệm, có niềm tin,...2. Bài tập 2Dấu ấn của PCNNSH thể hiện:- Từ xưng hô: mình – ta, cô - anh.- Ngôn ngữ: đối thoại: “...có nhớ ta chăng”, “Hỡi cô yếm trắng...” - Cách nói: trong sinh hoạt hằng ngày: “Mình về...”. “Ta về...”, “Lại đây đập đất trồng cà với anh”.

File đính kèm:

  • pptTiet_42_Phong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt