Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Ví dụ:
Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng lầy.
Ví dụ:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
thân em như củ ấu gai
bên trong thì trắng bên ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
CHÀO CÁC EMCHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC HIỆU QUẢPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTIẾNG VIỆTTIẾT 84Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (CA DAO)Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. Đầm sen. Mứt sen. Chè ướp sen. Từ điển tiếng việt, nxb Hà Nội.SO SÁNH HAI CÂU DƯỚI ĐÂY:1/ KHÁI NIỆM: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảmĐược dùng:+ Chủ yếu trong văn bản nghệ thuật.+ Trong lời nói hàng ngày và các phong cách ngôn ngữ khác. Ví dụ: Văn chính luận vẫn giàu hình tượng, gợi cảm: “Chúng lập ra nhà nhiều tù hơn trường học,tắm các cuộc khởi nghĩabể máu”.I- NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 2/ PHÂN LOẠI :* có 3 loại- Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự,- Ngôn ngữ thơ: ca dao, hò,vè,- Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồngVí Dụ: Hôm qua / em đi tỉnh về Đợi em / ở mãi / con đê / đầu làng ( Nguyễn Bính- Chân quê )Chức năng NNNT trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” là gì?Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn→Chức năng thông tin: nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị hoa sen.→Chức năng thẩm mĩ: cái đẹp hiện hữu và bảo tồn ngay trong môi trường xấu.3/ CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ- Chức năng thông tin.- Chức năng thẩm mĩ:II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1- Tính hình tượng ( đặc trưng cơ bản )ẩn dụVí dụ:Thân em như hạt mưa sa,Hạt vào đài các, hạt ra ruộng lầy.Ví dụ:Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.* Khái niệm:* Phương pháp tạo hình tượng:Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa, bến cũ, con đò khác đưa thân em như củ ấu gaibên trong thì trắng bên ngoài thì đenAi ơi nếm thử mà xemnếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. so sánh so sánhẩn dụVí du : Khi sao phong gaám ruû laø Giôø sao tan taùc nhö hoa giöõa ñöôøng ? Maët sao daøy gioù daïn söông Thaân sao böôùm chaùn ong chöôøng baáy thaân ?(Truuyeän Kieàu)Ñieäp caâu hoûi tu töø + Ñieäp caáu truùc ngöõ phaùp + So saùnh tu töø + Taêng tieán + Ñoái laäp + Taùch xen Noäi taâm daèn vaët, day döùt cuûa naøng Kieàu khi ôû choán laàu xanh.* Kết quả:-Tính đa nghĩa:-Tính hàm súc2-Tính truyền cảm:- Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chổ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích như chính người nói (viết)→Tạo ra sự giao cảm, hòa đồng, cuốn hút, gợi cảm xúcVí Dụ: Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều )3-Tính cá thể hóa:-Là khả năng sáng tạo những giọng điệu riêng, phong cách riêng của mỗi nhà văn, nhà thơ-Thể hiện ở giọng thơ, cách dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh riêng, lời nói từng nhân vật,Ví dụ:+Phong cách thơ Hồ Xuân Hương khác phong cách thơ Bà Huyện Thanh Quan.+Nhân vật Quan Công khác Trương Phi.CỦNG CỐCÂU HỎI 1Điểm khác biệt cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác?A. Dùng nhiều từ tượng thanhB. Dùng nhiều biện pháp tu từC. Dùng nhiều từ tượng hìnhD. Dùng nhiều từ láy CỦNG CỐCÂU HỎI 2Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?A. Giải trí và tuyên truyềnD. Thông tin và thẩm mĩC. Nhận thức và giao tiếpB. Giáo dục và tuyên truyền PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTIII-LUYỆN TẬP Bài tập1: Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của của PCNNNT, đặc trưng nào là cơ bản nhất?III-LUYỆN TẬP Bài tập1: Xem lại bài phần II mục 1.Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật:→so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng là cơ bản nhất ,vì nó tác động đến tình cảm người đọc, gợi cảm thu hút sự chú ý và để lại ấn tượng đối với họ.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTIII-LUYỆN TẬPBài tập3:sgk trang 101III-LUYỆN TẬP1- Bài tập3:Điền từ thích hợpa- Canh cánh: nhằm tạo hình tượng khắc sâu Bác Hồ nhiều đêm nhớ nước không ngủ.b- Rắc, triệt: sát với ngữ cảnh và âm điệu thơ.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTIII-LUYỆN TẬP Bài tập 4 sgk trang 102III-LUYỆN TẬP1- Bài tập3:So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thuThu vịnhMàu sắcxanh ngắtLá thu Bài thơNhịp điệuGió thuhắt hiulơ phơ4/3Tiếng thuvàngxào xạc3/2Đất nướctrong biếcphấp phới2/3,3/4,2/4,thổi mạnhnai ngơ ngácDẶN DÒ CHUẨN BỊ BÀITRUYỆN KiỀUNGUYỄN DUTIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂYCHÚC CÁC EM SỨC KHỎE VÀ HỌC TỐT
File đính kèm:
- phong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt