Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 94: Tổng kết phần văn học

- Quá trình phát triển gồm bốn giai đoạn:

 + Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.

 + Thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.

 + Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.

 + Nửa cuối thế kỉ XIX.

Chủ nghĩa nhân đạo

 + Cảm hứng thế sự

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học 94: Tổng kết phần văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 94:Tổng kết phần văn học TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I. Tổng kết khái quát về nền văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. II. Tổng kết phần văn học dân gian Việt Nam. III. Tổng kết phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.1. Bộ phận văn học viết Việt Nam Sự ảnh hưởng của các yếu tố: Văn học và văn hóa dân gian Việt Nam. Văn học và văn hóa Trung Hoa.- Văn học phương Tây.1. Bộ phận văn học viết Việt Nam Văn học viết ViệtNam có sự ảnh hưởng của những yếu tố nào? Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX(Văn học trung đại)Hai giai đoạn: Từ thế kỉ XX đến nay(Văn học hiện đại) Văn học viết Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? 1. Bộ phận văn học viết Việt Nam Sự khác nhau giữa VH trung đại và VH hiện đại về ngôn ngữ và thể loại:VH trung đạiVH hiện đạiNgôn ngữ Thể loại Tiêu chí so sánhChữ Hán, chữ Nôm Chữ quốc ngữ Hịch, cáo, chiếu, biểu, phú, thơ Đường luật, thơ Nôm đường luật, ngâm khúc, hát nói. Câu đối, thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, phóng sự, truyện ngắn, truyện vừa,... TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I. Tổng kết khái quát về nền văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. II. Tổng kết phần văn học dân gian Việt Nam. III. Tổng kết phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. 1. Bộ phận văn học viết Việt Nam2. Khái quát phần văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX a-Văn học trung đại- Những đặc điểm lớn về nghệ thuật : + Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm + Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị + Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.- Thành phần: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.- Quá trình phát triển gồm bốn giai đoạn: + Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. + Thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII. + Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. + Nửa cuối thế kỉ XIX.- Những đặc điểm lớn về nội dung : + Chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa nhân đạo + Cảm hứng thế sự2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXVăn học trung đại gồm những thành phần nào?Phát triển qua mấy giai đoạn?Nêu những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật? b-Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtPhạm Ngũ LãoTỏ lòngNguyễn Trãi Cảnh ngày hè 123Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX b-Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtNguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng 456Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXb- Thống kê các tác giả tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dung Nghệ thuậtHoàng Đức Lương Tựa “Trích diễm thi tập” Thân Nhân Trung Hiền tài là nguyên khí của quốc gia 789Hưng Đạo Đại Vương TQTNgô Sĩ Liên 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXb- Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtNguyễn Dữ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Đoàn Thị Điểm Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ101112Truyện Kiều Nguyễn Du b-Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtPhạm Ngũ LãoTỏ lòngVẻ đẹp của con người thời Trần, có lí tưởng, có sức mạnh, khí thế hào hùng Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngắn gọn,súc tích.Nguyễn Trãi Cảnh ngày hè Tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước Thất ngôn, xen lục ngôn bình dị,tự nhiên123Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn Quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Thất ngôn bát cú Đường luật,từ ngữ giản dị,giọng điệu tự nhiên2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX b-Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtNguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí Cảm xúc, suy tư về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiếnThất ngôn bát cú Đường luật,ngôn từ cô đọng,kết cấu chặt chẽTrương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng Lòng yêu nước, niềm tự hào về chiến công trên sông Bạch Đằng. Ngôn ngữ trang trọng,hào sảng hình tượng nghệ thuật sinh động456Đại cáo bình Ngô Tuyên ngôn độc lập, tố cáo tội ác kẻ thù, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Là áng thiên cổ hùng vănNghệ thuật chính luận tài tình,cảm hứng trữ tình sâu sắcNguyễn Trãi 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXb- Thống kê các tác giả tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dung Nghệ thuậtHoàng Đức Lương Tựa “Trích diễm thi tập” Niềm tự hào trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc. Nghệ thuật lập luận chặt chẽThân Nhân Trung Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Tôn vinh trân trọng hiền tài của đất nước Kết cấu chặt chẽ,lập luận khúc chiết789Hưng Đạo Đại Vương TQTCảm phục về tài năng đức độ của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn Kể chuyện hấp dẫn,khắc họa đậm nét chân dung nhân vậtNgô Sĩ Liên 2. Khái quát phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXb- Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểuSttTác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtNguyễn Dữ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngợi ca nhân cách cương trực của Tử Văn, đề cao lòng yêu chính nghĩa, yêu nước Thể loại truyền kì.Kể chuyện hấp dẫn,giàu kịch tính Đoàn Thị Điểm Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụNỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cô đơn,chia lìa.Qua đó,phê phán chiến tranh phi nghĩaThơ Nôm-song thất lục bát,miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc101112Truyện Kiều Tố cáo xã hội phong kiến tàn bạo, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, nhất là người phụ nữ Thể thơ lục bát,ngôn ngữ mẫu mực,nt xây dựng nhân vậtNguyễn Du TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I. Tổng kết khái quát về nền văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. II. Tổng kết phần văn học dân gian Việt Nam. III. Tổng kết phần văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. 1. Bộ phận văn học viết Việt Nam2. Khái quát phần văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX3. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại Chủ nghĩa yêu nước có vị trí như thế nào trong văn học trung đại Việt Nam?Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với tư tưởng nào?a. Chủ nghĩa yêu nước: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.- Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”.3. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đạiÝ thức độc lập,tự chủ,tự cường,tự tôn dân tộc Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến,quyết thắng kẻ thù xâm lượcTự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sửCa ngợi và ghi nhớ công ơn những người đã hi sinh vì Tổ quốcBiểu hiện của chủ nghĩa yêu nước:Nội dung của chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện như thế nào trong văn học trung đại?Yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp đất nước b. Chủ nghĩa nhân đạo: Trong nền văn học trung đại, chủ nghĩa nhân đạo giữ vị trí như thế nào?Chủ nghĩa nhân đạo bắt nguồn từ đâu? Nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam. - Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo:Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con ngườiLòng thương cảm đối với số phận con ngườiĐề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người Khẳng định đề cao con người trên các măt: phẩm chất,tài năng, khát vọng chân chính?Nêu những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại? Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền dân tộc của nước Đại Việt ta dựa trên những cơ sở nào qua “Đại cáo bình Ngô”? A B Nước Đại Việt đã có nền văn hiến lâu đờiNhư nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâuNước Đại Việt có biên cương, lãnh thổ riêngNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácNước Đại Việt có phong tục riêngNước Đại Việt có chính quyền riêng đã tồn tại bao đờiTừ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lậpNước Đại Việt có nhiều hào kiệtHào kiệt đời nào cũng cóLưu Cungthất bại/ Triệu Tiết tiêu vong/bắt sống Toa Đô/giết tươi Ô MãNước Đại việt có lịch sử chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyềnA- Tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo và tư tưởng nhân đạo truyền thốngB- Lòng yêu nước thương dân nồng cháyC- Lòng căm thù giặc mãnh liệtD- Cả A,B và CD Nguyễn Trãi đã xuất phát từ những tư tưởng, tình cảm nào để tố cáo tội ác của giặc Minh? Qua đoạn trích “Thề Nguyền”, Nguyễn Du muốn thể hiện tư tưởng gì?A- Đề cao tình yêu tự do, mãnh liệt, trong sáng, thủy chungB- Khẳng định tình yêu tự do nhưng hơi táo bạoC- Đề cao tình yêu tự do, mãnh liệt, trong sáng nhưngmong manhD- Cả ba ý trênAA- Khát vọng làm chủ xã hộiB- Khát vọng lập công danh, sự nghiệp của chí làm traiC- khát vọng về công lí, tự do cho con người giữa một xã hội bất công, tù túng đầy tàn bạoD- Cả ba ý đều đúng Trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Nguyễn Du muốn thể hiện điều gì qua nhân vật Từ Hải?C Câu hỏi thảo luận: Hãy chứng minh những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo qua các tác phẩm văn học trung đại đã học? 

File đính kèm:

  • pptTiet_94_Tong_ket_phan_van.ppt