Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – Bài 43)

• 3. Nghệ thuật thơ:

• - Thi liệu quen thuộc: hòe, lựu, làng ngư phủ, Ngu cầm ? Tính quy phạm của VHTĐ.

• - Cá tính sáng tạo: Thiên nhiên cựa quậy tươi tắn chứ không thanh sơ, tĩnh lặng; thơ thất ngôn xen lục ngôn ? Sự phá vỡ tính quy pham đem đến nét đẹp riêng cho bài thơ.

• Ghi nhớ: SGK

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – Bài 43), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CẢNH NGÀY HÈ ( Bảo kính cảnh giới – bài 43 ) Nguyễn TrãiPhạm Thị Thúy Nhài1I. Giới thiệu chung1. Giới thiệu Quốc âm thi tập- Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt. - Về nội dung: phản ánh vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Trãi.- Về nghệ thuật: Thơ Đường luật được sử dụng thuần thục như thể thơ dân tộc- Về bố cục:Chia làm 4 phần (SGK).Phạm Thị Thúy Nhài22. Văn bảna. Xuất xứ: Trích QÂTT, phần Vô đề, mục Bảo Kính cảnh Giới- bài số 43.b. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:- Một tâm hồn nghệ sĩ yêu cuộc sống.- Một khát vọng cao cả, tầm vóc tư tưởng lớnPhạm Thị Thúy Nhài3II. Tìm hiểu văn bản1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:a. Bức tranh thiên nhiên ngày hè :- Màu sắc: + Màu lục của lá hoè. + Màu đỏ của hoa lựu. + Màu vàng của ánh mặt trời buổi chiều.Cái nhìn trẻ trung của thi nhân: Những gam màu nóng, cảnh vật tươi sáng, chân thực.Phạm Thị Thúy Nhài4- Hệ thống động từ mạnh: đùn đùn, rợp giương, phun, tiễn Sức sống tràn trề của vạn vật.Cảnh thiên nhiên không tĩnh vắng như thường thấy trong thơ trung đại, mà sự sống cựa quậy, sinh sôi trong từng màu sắc, đường nét của bức tranh.Phạm Thị Thúy Nhài5b. Bức tranh cuộc sống:- Âm thanh chiều được miêu tả qua những từ láy gợi cảm:+ Lao xao chợ cá- đặc trưng làng chài Cho thấy nhịp sống sôi động, no đủ.+ Dắng dỏi cầm ve- đặc trưng của mùa hè.  Âm thanh rộn rã, như tiếng đàn ngợi ca cuộc sốngPhạm Thị Thúy Nhài6*Nguyễn Trãi đã cảm nhận cảnh sắc mùa hè bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. Nhà thơ kết hợp màu sắc ,âm thanh, đường nét theo qui luật của cái đẹp trong hội hoạ, âm nhạc để gợi ra bức tranh thiên nhiên có hình, có hồn, có vẻ đẹp sâu lắng.Từ đó, ta thấy nhà thơ xiết bao trân trọng cuộc sống yên ấm thanh bình của nhân dân.Phạm Thị Thúy Nhài72. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống- “ Rồi hóng mát thuở ngày trường”: Câu lục ngôn.  Ngắt nhịp 1/2/3. Lời thơ vui, thư thái.Phạm Thị Thúy Nhài8- Khát vọng đẹp:Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương.Muôn dân được sống no ấm.Đây là điểm gặp gỡ chung của các nhà nhân đạo lớn.( Liên hệ nhà thơ Đỗ Phủ “ Ước có căn nhà trăm gian, vạn gian”) Nguyễn Trãi luôn canh cánh tấm lòng yêu nước thương dân.Phạm Thị Thúy Nhài9 3. Nghệ thuật thơ:- Thi liệu quen thuộc: hòe, lựu, làng ngư phủ, Ngu cầm  Tính quy phạm của VHTĐ.- Cá tính sáng tạo: Thiên nhiên cựa quậy tươi tắn chứ không thanh sơ, tĩnh lặng; thơ thất ngôn xen lục ngôn  Sự phá vỡ tính quy pham đem đến nét đẹp riêng cho bài thơ. Ghi nhớ: SGK Phạm Thị Thúy Nhài10Tuyệt tác "Ngư Nhàn" của Khơng Lộ Thiền sưVạn lý thanh giang vạn lý thiênNhất thơn tang giá nhất thơn yên.Ngư ơng thuỵ trước vơ nhân hốn,Quá ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền.Dịch thơ:Trời xanh nước biếc muơn trùngMột thơn sương khĩi một vùng dâu đay.Ơng chài ngủ tít ai lay,Quá trưa tỉnh dậy tuyết bay đầy thuyền. (Kiều Thu Hoạch dịch thơ)Phạm Thị Thúy Nhài11 Củng cố: Phần ghi nhớ Dặn dò: -Học thuộc lòng bài thơ . - Soạn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm). Phạm Thị Thúy Nhài12

File đính kèm:

  • pptCanh_ngay_he_Nguyen_Trai.ppt