Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

I/Lịch sử phát triển của tiếng Việt

1/ Tiếng Việt trong thời kì dựng nước:

Tiếng Việt có lịch sử phát triển rất lâu đời. Hiện nay, giới nghiên cứu chưa tìm ra những chứng tích rõ ràng nên dịên mạo tiếng Việt chỉ có thể tìm hiểu một cách khái quát( nguồn gốc, quan hệ họ hàng )

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTNội dung trình bày của nhóm em gồm:Lịch sử phát triển của tiếng ViệtChữ viết của tiếng ViệtI/Lịch sử phát triển của tiếng Việt1/ Tiếng Việt trong thời kì dựng nước:Tiếng Việt có lịch sử phát triển rất lâu đời. Hiện nay, giới nghiên cứu chưa tìm ra những chứng tích rõ ràng nên dịên mạo tiếng Việt chỉ có thể tìm hiểu một cách khái quát( nguồn gốc, quan hệ họ hàng)a) Nguồn gốc chữ ViệtTiếng Việt là tiếng có nguồn gốc bản địa, tiếng Việt gắn bó mật thiết với nguồn gốc, tiến trình phát triển dân tộc Việt. Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Áb) Quan hệ họ hàng của tiếng Việt Môn - Khmer là một họ ngôn ngữ ở vùng cao nguyên Nam Đông Dương và một vài nơi khác. Từ dòng Môn-Khmer đã tách ra thành tiếng Việt và tiếng Mường, ta có thể tìm thấy một số điểm tương ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa của một số từ ở hai ngôn ngữ này như: Việt Mường Khi trước Khây khước Sông Ksông Mới nên Mê dênh Chết Chết Vợ Bợ Nó Nã Một Mống Vật Pât Gà Kà Ăn Ăn2/ Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:Do hoàn cảnh lịch sử, sự tiếp xúc giữa chữ Việt và tiếng Hán diển ra dài nhất và sâu rộng nhất. Tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ Hán nhưng với hứơng Việt hóa, qua nhiều thế kỉ, người Việt đã xác lập được cách đọc chữ Hán riêng biệtVd: y sĩ, sống động, thể công, công an, tàu thuỷ, tàu hoả, cướp đoạt... 3) Tiếng Việt dưới thời độc lập tự chủ:Đầu TK 11, Nho học được đề cao giữ vị trí độc tôn. Một nền văn học chữ Hán mang sắc thái Việt Nam ra đời. Ngoài ra, việc sáng tạo ra chữ Nôm đã khẳng định ưu thế của Việt Nam trong sáng tác văn chương. Điển hình là tác phẩm” Truyện Kiều” của Nguyễn Du và nhà thơ Hồ Xuân Hương nổi tiếng.Nguyễn Du và tác phẩm truyện KiềuNhà thơ Hồ Xuân Hương( bà chúa thơ Nôm)5)Tiếng Việt từ thời kì Pháp thuộc đến nay:Dưới thời Pháp, tiếng Việt vẫn bị đàn chèn ép. Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục. lúc này là tiếng Pháp.Alexandre de Rhodes (1951-1660) là người có công rất lớn trong việc sáng tạo ra chữ Quốc ngữ.Alexandre de Rhodes (1951-1660) Nhiều thể loại mới ra đời như văn xuôi nghị luận chính trị xã hội, tiểu thuyếtLúc bấy giờ, nước ta vẫn chủ yếu dùng từ Hán Việt và một số từ gốc PhápVD: axit, săm, lốp, sơ mi, moay ơ5) Tiếng Việt sau Cách mạng tháng Tám đến nay:Sau cách Cách mạng tháng Tám việc chuẩn hóa tiếng Việt diễn ra một cách mạnh mẽ như phiên âm, vay mượn thuật ngữ khoa học, đặt thuật ngữ Việt,phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của người dân Việt Nam.VD: acide axit cafe cà phê creme kem không phận vùng trờiII/CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT: Từ thời xa xưa người Việt cổ đã có chữ viết riêng, trông giống như “đàn nòng nọc đang bơi”( theo sử sáchTQ)	Ban đầu, dưới sự cai trị của chính quyền phương Bắc ta chủ yếu sử dụng tiến Hán Vào khoảng thế kỉ thứ 10, chữ Nôm ra đời, là một thành quả lớn của dân tộc	Thế kỉ thứ 17, chữ Quốc ngữ ra đời. Ở thời kì đầu, khi ghi âm tiếng Việt còn chịu ảnh hưởng của tiếng nước ngoàiVD: sách sayc blái núi trái núi mlời lời	Đầu TK 20, chữ Nôm và chữ Hán bị gạt bỏ, việc sử dụng chữ quốc ngữ được đẩy mạnh.Từ đấy, chữ Quốc ngữ trở thành chử viết chính thức của dân tộc Việt Nam.CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà CHÚ Ý LẮN NGHEThành viên nhóm 2 :Mai Nguyễn Trọng NhânNguyễn Minh TríĐỗ Trọng Tường DuNguyễn Thị Thảo NhiĐặng Nguyễn QuânNgô Tiểu KhanhVũ Nhật TàiHoàng Thị Kim NhưNguyễn Đông Cao Tùng

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_lich_su_Tieng_Viet.ppt