Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Thơ Hai - Cư của Ba - sô

- 1684, Ba-sô 40 tuổi. Từ xa trở về thăm nhà. về đến nơi mới hay tin mẹ mất. Người anh đưa cho em di vật của mẹ: mái tóc bạc. Ông viết bài Hai-cư này.

- Quý ngữ: làn sương thu-làn tóc mẹ, làn sương thu, cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương, hay là dòng nước mắt sót thương của người con?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Thơ Hai - Cư của Ba - sô, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thơ hai-cư(Nhật Bản)a, Giới thiệu chungĐây là thể thơ độc đáo của Nhật Bản và Ba-sô là nhà thơ tiêu biểu của thể loại thơ Hai-cưHình thức: Một bài thơ Hai-cư thường có 17 âm tiết (5,7,5)Muốn hiểu thơ Hai-cư phải tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời và điển tích làm nền cho bài thơ Thơ Hai-cư thường không có tiêu đề, thường được gọi theo hình ảnh ấn tượng nhất bài Hai-cư là thơ ca của kinh nghiệ thường ngày, của thẩm mĩ và của trực giác tâm linh Đặc điểm của thơ Hai-cư:Là sự cô đọng đi vào chiều sâu Là khoảng khắc bừng ngộ của thi nhân trước đất trời là sự phát triển của cái vô thường, cái khác lạ tưởng như rất bình thường  Thơ Hai-cư đã tạo nên cho người những triết lí đơn giản nhưng đầy ý nghĩa Thơ Hai-cư chỉ chấm phá, gợi mà không tả-Sự tương giao các giác quan gợi tả cho độc giả về những quy luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên .- Thơ Hai-cư để dành khoảng không cho tưởng tượng, cảm nghĩ, suy tưởng của độc giả tiếp tục làm đầy.- Thơ Hai-cư ít dùng các mĩ từ pháp, cũng rất ít dùng tính từ, trạng từ.- Trong thơ Hai-cư yếu tố “mùa” được sử dụng như một cách thức xác định không gian và thời gian. các tư ngữ tạo ấn tướng về mùa được gọi là quý ngữ(kigo) hoặc quý đề(kidai) =>Hình ảnh về mùa cho ta thấy quan hệ về một chỉnh thể mang tính lí tưởng gắn bó chặt chẽm, xác lập và biểu hiện sự tồn tại của con người giữa đất trời: “ không gian- thời gian- Con người”Lối đối thơ nghiêng về sự cân bằng bất đối xứng b, Các bài thơ Hai-cư được trích dẫn trong sách giao khoa 1, Đất khách mười mùa sương  về thăm quê ngoảnh lại Ê-đô là cố hương. - Quê Ba-sô ở Mi-ê ông chuyển đến sống ở Ê-đô(tô-ki-ô) từ năm1672 đến thời điểm làm bài thơ này 1682 là mười năm mới có dịp trở lại Mi-êTứ thơ: đất khách, đất lạ hoa thành quê khi đã có một thời gian sống, gắn bó và xa cách.Quý ngữ của bài: mùa sương- mùa thu. 2, Chim đỗ quyên hót ở kinh đô mà nhớ kinh đôChim đỗ quyên(chim thời điểu) một loài chim đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản Sự chuyển đổi cảm giác: âm thanh tiếng chim gợi nhớ về kinh đô.ở kinh đô mùa hè- hiện tại mà nhớ kinh đô ngày xưa- kỉ niệm đã qua Bài thơ nói tới tình cảm gắn bó sâu nặng với mảnh đất mình đã và đang sống - Quý ngữ: Chim đỗ quyên-mùa hè. 3, Lệ trào nóng hổi  tan trên tóc mẹ  là sương thu1684, Ba-sô 40 tuổi. Từ xa trở về thăm nhà. về đến nơi mới hay tin mẹ mất. Người anh đưa cho em di vật của mẹ: mái tóc bạc. Ông viết bài Hai-cư này.Quý ngữ: làn sương thu-làn tóc mẹ, làn sương thu, cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như sương, hay là dòng nước mắt sót thương của người con? 4, Tiếng vượn hú não nề  hay tiếng trẻ bị bỏ rơi thanh khóc? gió mùa thu tái tê1685, Ba-sô có lần đi qua một cánh rừng, nghe rõ tiếng vượn hú thê thảm, ông làm bài thơ này.Thực tế Nhật Bản vào thời ấy vào những năm mất mùa đói kém, nhiều gia đình nghèo túng quá, không nuôi nổi con cái đành phải đưa chúng bỏ vào trong rừng hoặc thậm chí phải giết cgúng khi mới sơ sinh. Đó là những ma-ki-bu, những đưa trẻ bị tỉa bớt Tiếng vượn hay tiếng trẻ con bị bỏ rơi than khóc. Liên tưởng bắt nguồn từ thực tế ấy. Quý ngữ: Làn sương thu. 5, Mưa đông giăng đầy trời  chú khỉ con thầm ước  có một chiếc áo tơi - Đi ngang qua rừng, chợt tình cờ thấy chú khỉ nhỏ đang run lên trong mưa lạnh. Nhà thơ tưởng tượng và viết thành thơ. Đó chính là mơ ước của tác giả cho chú khỉ, cho trẻ em, cho những ngưòi cơ nhỡ trong căn hoạn nạn-mà mùa đông chỉ là một cách biểu hiện tượng trưng và hiện thực- Quý ngữ: Mùa đông6, Từ bốn phương trời xa  cánh hoa đào lả tả gợn sóng hồ Bi-oa Hoa anh đào rụng lả tả như mây hoa rơi suống làm làn nước hồ gợn sóng.Triết lí sâu sắc:sự tương giao các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, thiên nhiên.Quý ngữ: Hoa đào- mùa xuân 7, Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá  tiếng ve ngâmTừ cảm hứng trong lần đi chùa Riu-sa-ku-jiTiếng ve, âm thanh, đá, sự vật,... có thật. Trong cảnh u tịnh vắng lặng đến tuyệt đối có thể nghe rõ tiếng ve rền rĩ như nhiễm vào, thấm vào đá. Sự liên tưởng, tưởng tượng và chuyển đổi cảm giác thật kì diệu.Quý ngữ; tiếng ve- mùa hè.8, Nằm bệnh giữa cuộc lãng du  mộng hồn còn phiêu bạt  những cánh đồng hoang vu.- Viết 8-10-1684,ở Ô-sa-ka.Cả cuộc đời Ba-sô lang thang đây đó, lên lúc sắp phải rời bỏ thế giới này, ông vẫn mơ thấy những cuộc lãng du trên những cánh đồng hoang vu. Ông vẫn yêu, vẫn lưu luyến cuộc sống vô cùng. Cảm giác của cái vắng lặng, u huyền tràn ngập trong bài thơ.Quý ngữ: Cánh đòng hoang vu- chỉ mùa đông. 

File đính kèm:

  • ppttho_hai_cu.ppt
Bài giảng liên quan