Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối

 (1) Trèo lên cây bưởi hái hoa,

 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

 Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,

 Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.

 Ba đồng một mớ trầu cay,

 Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?

 Bây giờ em đã có chồng,

 Như chim vào lồng như cá mắc câu.

 Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,

 Chim vào lồng biết thuở nào ra.

 

 (Ca dao)

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Em hãy cho biết, những câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì?Gió đánh cành tre, gió đập cành tre	Chiếc thuyền anh vẫn đợi nàng.	( Ca dao) Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng. 	(Ca dao)PHÉP ĐIỆPc) Tiên học lễ, hậu học văn.	d) Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo. ( Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)PHÉP ĐỐI(TT)(TB) THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ 	PHÉP ĐỐI Người soạn : Phạm Thị Thu NhungI. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ):1. Bài tập 1:	 (1)	Trèo lên cây bưởi hái hoa,	 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.	 Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,	Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.	Ba đồng một mớ trầu cay,	 Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng,	 Như chim vào lồng như cá mắc câu.	 Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra.	(Ca dao)? Em hãy thay thế cụm từ “nụ tầm xuân” bằng cụm từ “hoa tầm xuân” hoặc “hoa cây này” và nhận xét sự thay đổi về nhạc điệu, hình ảnh, ý nghĩa?? Đọc 4 câu cuối và cho biết: Cách lặp ở đây có giống với cách lặp “nụ tầm xuân” ở trên không? Em hãy nêu tác dụng của sự lặp lại này?I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)	 (1)	Trèo lên cây bưởi hái hoa,	 Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.	 Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,	Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.	Ba đồng một mớ trầu cay,	 Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng,	 Như chim vào lồng như cá mắc câu.	 Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra.	(Ca dao)Bài tập 1:I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ)2. Bài tập 2:(2) 	a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.	b)Có công mài sắt, có ngày nên kim.	c) Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo.	(Tục ngữ)	d) Tôi thích đọc sách, thích xem phim, thích đi du lịch nữa.Em hãy xác định yếu tố lặp lại trong mỗi câu và cho biết tác dụng của việc lặp lại, theo em đây có phải là phép điệp không?II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI:Bài tập 1:Chim có tổ, người có tông.Đói cho sạch, rách cho thơm.	(Tục ngữ)- Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Hậu hành văn: trừ thói cứa quyền.	(Câu đối) Ở (1) và (2), cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì? Vị trí của các danh từ ( chim, người, tổ, tông), các tính từ ( đói, rách, sạch, thơm) các động từ (có, diệt, trừ) tạo thế cân đối như thế nào ? II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI:2.Bài tập 2: Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.Bán anh em xa, mua láng giềng gần.	(Tục ngữ)Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì? Vì sao người ta không thể thay thế được các từ trong đó (ví dụ người ta thay thế bán và mua)? Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm(vần, từ, câu)?Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rông, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền?III. CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI:Phương pháp: chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm từ 6-10 học sinh), thời gian 5phút, dưới hình thức là một trò chơi: Đối mặt. b).Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.a).Tìm các ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.1. Bài tập 1:III.CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI:2. Bài tập 2:Em hãy xác định kiểu điệp và tác dụng của nó trong các ví dụ sau: a) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy	 	Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu	 	Ngàn dâu xanh ngắt một màu	 	Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai	 	 (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)b)	Khăn thương nhớ ai	Khăn rơi xuống đất	Khăn thương nhớ ai	Khăn vắt lên vai	Khăn thương nhớ ai	Khăn chùi nước mắt.	( Ca dao)III.CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI:2. Bài tập 2:Em hãy xác định kiểu điệp và tác dụng của nó trong các ví dụ sau:c) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây khói ngửi trời	(Tây Tiến – Quang Dũng)d)“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” 	(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)e) Con bò đang ăn cỏ. Con bò ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò2.Bài tập 2: a)	Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy	Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu	Ngàn dâu xanh ngắt một màu	Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai	(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) Điệp vòng Diễn tả sự cách xa đôi ngả với không gian rộng lớn, tâm trạng vô vọng của người ra đi và người trở về.b)Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vaiKhăn thương nhớ aiKhăn chùi nước mắtĐiệp câu, điệp cú phápNỗi thương nhớ được nhấn mạnh, gia tăng.c)	Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm	Heo hút cồn mây khói ngửi trời	 (Tây Tiến – Quang Dũng) Điệp thanh (trắc) Diễn tả sự trắc trở, khó khăn, nguy hiểm của địa hình núi đồi.d) “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” (Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)Điệp cú pháp Nhấn mạnh sự kiên cường, anh dũng và sự tất yếu được tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam. e) Con bò đang ăn cỏ. Con bò ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò=> Từ con bò được lặp lại nhưng không phải điệp ngữ tu từ. I.CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI:3. Bài tập 3: Tìm một số ví dụ về phép đối .III.CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP,PHÉP ĐỐI: 4. Bài tập 4: Phân tích tác dụng của phép đối trong những câu sau:Khúc sông bên lở, bên bồiBên lở thì đục, bên bồi thì trong.	(Ca dao)Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; 	chỉ biết ruộng trâu ở trong làng hộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; 	tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.	(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu)III.CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP,PHÉP ĐỐI:4.. Bài tập 4: Phân tích tác dụng của phép đối trong những câu sau: Khúc sông bên lở, bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. (Ca dao)=> Diễn tả sự tương phản giữa bên lở, bên bồi của một khúc sôngIII.CỦNG CỐ VỀ PHÉP ĐIỆP,PHÉP ĐỐI:4.. Bài tập 4: Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm, tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.	(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)=> Đối ở từng cặp câu văn tế, ở mỗi cặp diễn tả sự đối lập giữa công việc làm ruộng quen thuộc hằng ngày với việc quân cơ chiến trận xa lạ đối với người nông dân Cần Giuộc. DẶN DÒHọc bài, nắm những vấn đề cơ bản: + Khái niệm phép điệp, các hình thức điệp.+ Phân biệt phép điệp và lặp không chủ ý, lỗi lặp+Vận dụng thực hành.+ Khái niệm phép đối, các kiểu đối.+ Tìm ví dụ, phân tích. Trân trọng cảm ơn !Chúc thầy cô mạnh khỏe, chúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptthi giao viên DG2.ppt