Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Tổng quan văn học Việt Nam

1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên

- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên

- Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ

- Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ của nhà nho (tùng, cúc, trúc, mai.)

- Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhTổng quan văn học Việt nam1.Văn học dân gian:- Sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.-Thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên), cổ tích (Tấm Cám), ngụ ngôn (ếch ngồi đáy giếng), truyện cười (Lợn cưới áo mới), tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo (Quan Âm Thị Kính), tuồng (Nghêu, Sò, ốc, Hến)...- Đặc trưng:+ Tính truyền miệng(sáng tác và lưu truyền)+ Tính tập thể+ Tính thực hànhI. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam 2.Văn học viết:- Tác giả: Trí thức Việt Nam- Hình thức sáng tác và lưu truyền: chữ viết – văn bản; đọc.- Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo của cá nhân.- Chữ viết: + Chữ Hán+ Chữ Nôm+ Chữ quốc ngữ-Từ thế kỷ XX, chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ.Hệ thống thể loại: + Từ thế kỷ X đến hết XIX: văn xuôi tự sự; trữ tình; văn biền ngẫu.+ Từ thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể. 1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX)a. Chữ Hán và văn thơ chữ Hán của người Việt.b. Chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm của người Việt.II. Quá trình phát triển của văn học viết VN 2. Văn học hiện đại (từ đầu thế XX đến hết thế kỷ XX)- Các giai đoạn phát triển chủ yếu:+ Từ đầu thế kỷ XX – năm 1930+ 1930 – cách mạng tháng Tám 1945+ Cách mạng tháng Tám 1945 – 1975+ 1975 – hết thế kỷ XX. 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên- Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỉ- Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ của nhà nho (tùng, cúc, trúc, mai...)- Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng.III. Con người Việt Nam qua văn học 2.Con người Việt Nam trong mối quan hệ quốc gia, dân tộc- Trong VHDG: tình yêu làng xóm quê hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược...- Trong VH viết: ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời...- Tinh thần xả thân vì độc lập, tự do của tổ quốc...- Tinh thần tiên phong chống đế quốc của VH CMVN thế kỉ XX.- Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng của VHVN.3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:-Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức.-Mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp.-Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.-Chủ nghĩa nhân đạo – cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. Tổng kết bài họcvăn học dân gianvăn học viếtVăn học trung đạiVăn học hiện đạiSơ đồ hệ thống hoáNhững nội dung chủ yếuCon người Việt nam qua văn học Việt NamQuan hệ với thiên nhiên Quan hệ quốc giaQuan hệ xã hội Quan hệ và ý thức bản thân Yêu thiên nhiênĐạo lý làm người VN Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa hiện thực Hướng dẫn luyện tập- Kể tên 5 tác giả và tác phẩm VH trung đại VN tiêu biểu nhất.- Kể tên 5 tác giả và tác phẩm VH hiện đại VN tiêu biểu nhất.- Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và hiện thực thấm nhuần trong các tác phẩm nào sau đây: Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều; Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Bến quê...- Đọc kĩ bài Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

File đính kèm:

  • pptTong_quan_van_hoc_Viet_Nam.ppt