Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiếp)

Công trạng:

- Xây thành kiên cố

- Băn khoăn tìm cách giữ nước

- Sai Cao Lỗ làm nỏ

ADV được thần linh giúp đỡ vì có ý thức đề cao cảnh giác, biết trọng hiền tài.

 - Tưởng tượng hình ảnh thần linh để ca ngợi, tự hào.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết học: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
1.Cảnh nô lệ của Mtao Mxây theo Đam San có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi và khát vọng của cá nhân người anh hùng B. Thể hiện sự thống nhất giữa quyền lợi , khát vọng của cá nhân người anh hùng với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng. C. Thể hiện sự thống nhất giữa quyền lợi và khát vọng của cộng đồng. D. Thể hiện sự thống nhất giữa quyền lợi, khát vọng của người anh hùng với cộng đồäng, biểu hiện của ý thức dân tộc.KIỂM TRA BÀI CŨ2. Cảnh các tù trưởng khác đến ăn mừng chiến thắng của Đam San như ăn mừng chiến thắng của họ chứng tỏ: A. Người anh hùng sử thi được toàn thể cộng đồng suy tôn. B. Người anh hùng sử thi làm bá chủ của các cộng đồng. C. Người anh hùng sử thi thu phục được các bộ tộc khác. D. Người anh hùng sử thi được các bộ tộc khác xem như chỗ dựa để có lúc cầu cứu.KIỂM TRA BÀI CŨ3. Tác giả dân gian dành nhiều câu miêu tả chiến thắng hơn cảnh đổ máu trong giao tranh là vì: A. Họ không có mặt ở đó vì bận lao động sản xuất. B. Họ không am hiểu cách giao chiến giữa hai tù trưởng. C. Họ xem trọng cuộc sống thịnh vượng no đủ, sự lớn mạnh của cộng đồng. D. Họ không xem trọng cuộc giao tranh vì họ biết chắc tù trưởng của họ sẽ thắngKIỂM TRA BÀI CŨ4. Đọc đoạn văn sau: Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy.Biện pháp tu từ được dùng là A. biện pháp so sánh B. biện pháp phóng đại C. biện pháp nhân hóa D. biện pháp so sánh và phóng đạiKIỂM TRA BÀI CŨAN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THỦYCâu hỏi thảo luận:Dựa vào sách giáo khoa và các đoạn phim tư liệu vừa xem, em hãy nêu đặc trưng, giá trị ý nghĩa và môi trường sinh thành, diễn xướng, biến đổi của truyền thuyết.I.Thể loại truyền thuyết Đặc trưng Giá trị và ý nghĩa Môi trường -Tự sự, văn xuôiPhản ánh lịch sửCó yếu tố thần kì, hư cấu, tưởng tượngThể hiện ý thức lịch sử của nhân dân- Hình tượng nghệ thuật đặc sắc.- Nhuốm màu thần kì lẫn cảm xúc đời thường.- Là những bài học lịch sử.- Minh giải cho các lễ hộiGắn với lễ hội , tín ngưỡng dân gianI. TÌM HIỂU VĂN BẢNCâu hỏi thảo luậnDo đâu có truyền thuyết này?Truyện có thể chia thành mấy phần?Em hãy tóm tắt các tình tiết chính của truyệnI. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Xuất xứ: - Cụm di tích lịch sử thành Cổ Loa - Trích Truyện Rùa Vàng – Lĩnh Nam Chích Quái ( thế kỉ XV)BẢN ĐỒ LOA THÀNHI. TÌM HIỂU VĂN BẢNVua An Dương Vương ..xin hòa : Sự nghiệp giữ nướcKhông bao lâu..tiểu cửu: Bi kịch nước mất nhà tan2. Bố cục:3.Tóm tắt kết cấu truyện:Xây thành, chế nỏMất cảnh giác, mất nỏ thầnChiến tranh lần 2, kết cục bi thảm của An Dương Vương Kết cục bi thảm của Trọng Thủy.I. TÌM HIỂU VĂN BẢNCâu hỏi thảo luậnAn Dương Vương có công gì với dân tộc?Nhà vua mắc phải những sai lầm gì? Và vua đã sửa chữa sai lầm bằng cách nào?Nhân dân bày tỏ thái độ gì qua các chi tiết vừa kể?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN4. An Dương Vương và bài học dựng nước, giữ nướcCông trạng: - Xây thành kiên cố- Băn khoăn tìm cách giữ nước- Sai Cao Lỗ làm nỏLiệt kê chi tiếtThái độ, tình cảm của nhân dân - ADV được thần linh giúp đỡ vì có ý thức đề cao cảnh giác, biết trọng hiền tài. - Tưởng tượng hình ảnh thần linh để ca ngợi, tự hào.Sai lầm: Gả con gái cho kẻ thù, không nghe lời khuyên của Cao Lỗ.- Khinh địchSửa chữa sai lầm: -Tự tay chém đầu con gái. - Cầm sừng tê đi xuống biển -Nghiêm khắc phê phán thái độ mất cảnh giác, khinh địch, xa rời nhân-Kính trọng hành động dũng cảm của nhà vua.Giải thích lí do mất nước, xoa dịu nỗi đau mất nước.II. TÌM HIỂU VĂN BẢNCâu hỏiTheo em, Mị Châu đáng thương hay đáng trách?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN5. Mị Châu và bài học mất nướcĐáng thông cảm do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ : vợ phục tùng chồng.Đáng phê phán vì ngây thơ , nhẹ dạ, cả tin, quên nghĩa vụ của người con dân đối với vận mệnh Tổ quốc.II. TÌM HIỂU VĂN BẢNMị Châu hóa thân thành những hình tượng nào?So sánh cách hóa thân của Mị Châu với cách hóa thân của một hình tượng khác trong truyện cổ tích mà em biết.Hình ảnh hóa thân của Mị Châu thể hiện thái độ gì của nhân dân?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN6. Hình ảnh hóa thân của Mị ChâuNét độc đáoMáu ngọc trai, xác ngọc thạch.Thái độ của nhân dânSố phận của Mị ChâuThủ pháp truyền thốngNét sáng tạo : hóa thân hai mặt: hóa thân, phân thân Bao dung, thông cảm.Phê phán nghiêm khắc: hình phạt cho những ai quên nghĩa vụ với Tổ quốcII. TÌM HIỂU VĂN BẢNEm hiểu gì về hình ảnh Ngọc trai- giếng nước? Hình ảnh này có liên quan gì đến các chi tiết ở phần đầu của truyện?Tại sao nhân dân sáng tạo hình ảnh này?Giếng NgọcII. TÌM HIỂU VĂN BẢN6. Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai- giếng nước”Mị Châu khấn nguyện thành châu ngọcLòng hối hận của Trọng Thủy hòa trong giếng nướcNgọc rửa trong nước giếng càng sáng đẹp hơnNgọc trai- giếng nướcHình ảnh có vẻ đẹp toàn mĩ thể hiện thái độ thông cảm, bao dung của nhân dânII. TÌM HIỂU VĂN BẢNCâu hỏi thảo luậnEm hãy chỉ ra những đặc điểm của truyền thuyết trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThủyII. TÌM HIỂU VĂN BẢN7. Mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử và trí tưởng tượng của nhân dân. Cốt lõi lịch sửChi tiết thần kìÝ nghĩaNước Âu Lạc Thành Cổ LoaVũ khí mạnhNước rơi vào tay Triệu Đà.Rùa Vàng Nỏ thầnMị Châu hóa thân Hồn Trọng Thủy hòa vào nước giếngTôn vinh dân tộc, hạ thấp kẻ thùCủng cố + Đọc lại phần ghi nhớ.+ Suy nghĩ thêm: - Ý nghĩa của truyện là gì? - Qua truyện, nhân dân ta nhắn gửi bài học gì? - Nghệ thuật của truyện có gì độc đáo? - Em thích nhất chi tiết nào? Tại sao? Luyện tập các bài trang 43.Học bài theo các câu hỏi hướng dẫn học bài và suy nghĩ thêm theo gợi ý trong phần củng cố.Chuẩn bị Lập dàn ý bài văn tự sự. Dặn dò

File đính kèm:

  • pptVan 10_An Duong Vuong va Mi Chau trong Thuy.ppt