Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Ôn tập: Văn học dân gian Việt Nam

+Ngôn ngữ ca dao sử dụng nghĩa bóng là chính và mang đậm sắc thái địa phương.

Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao là: nghệ thuật phóng đại, nói giảm nói tránh, ẩn dụ, so sánh .

 

ppt6 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Ôn tập: Văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ôn tập:V¨n häc d©n gian ViÖt NamCâu 4: Bảng hệ thống về ca daoCa dao than thânCa dao tình nghĩaCa dao hài hướcNội DungThường là lời người phụ nữ bất hạnh, thân phận thấp kém bị phụ thuộc. Họ có sắc đẹp, có tài năng, có phẩm chất cao quý nhưng những giá trị đó không ai biết đến.Những tình cảm trong sáng cao đẹp, ân tình thuỷ chung,tình yêu đôi lứa thắm thiết mặn nồng và ước mơ được hạnh phúc.Tâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của người lao động trong xã hội cũ.Khát vọng vượt lên hoàn cảnh thực tại & niềm tin mạnh mẽ vào cuộc đời.Ca dao than thânCa dao tình nghĩaCa dao hài hướcNghệ thuậtSo sánh ẩn dụ, mô típ “Thân em “(em như)-tấm lụa đào, củ ấu gai giếng nướcđể nói lên nỗi khổ, niềm xót xa cho số phận bản thân.Biểu tượng ẩn dụ: chiếc khăn, cái cầu, cây đa, bến nước-con thuyền, gừng cay-muối mặn là những h/ảnh quen thuộc trong cuộc sống, luôn sóng đôi gắn liền với nhau, biểu trưng cho những gian lao vất vả trong c/s vợ chồng và nghĩa tình thuỷ chung.Cường điệu, phóng đại, so sánh, đối lập, chi tiết, hình ảnh hài hước, phê phán, châm biếm đả kích.Nghệ thuật trong ca dao:_ Thể thơ: lục bát, song thất lục bát, nói lối, thể hỗn hợp.Các thể thơ đều tồn tại dưới 2 dạng: chính thể và biến thể._Cách diễn đạt ý và lập ý: +Cách diễn ý:So sánh trực tiếp (tỉ dụ)So sánh gián tiếp (ẩn dụ)+Cách lập ý: đối đáp, phú, hứng, điệp cấu trúc_Ngôn ngữ ca dao:là ngôn ngữ kết hợp giữa ngôn ngữ trau chuốt với ngôn ngữ chân chất, mộc mạc, đời thường.+Ngôn ngữ ca dao sử dụng nghĩa bóng là chính và mang đậm sắc thái địa phương._Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao là: nghệ thuật phóng đại, nói giảm nói tránh, ẩn dụ, so sánh.Bài tập 4:Tên truyệnĐối tượngNội dung cườiTình huống gây cườiCao tràoTam ®¹i con gµNh­ng nã ph¶i b»ng hai mµyAnh học trò dốt làm thầy đồ.Dốt hay nói chữ,cố tình giấu dốt.Thái độ và cách giải thích chữ “kê”.Lời giảng của anh học trò: “Dủ dỉ là chị con công.....”Thầy lí, Cải và Ngô.Sự trơ tráo của kẻ ăn hối lộ và tấn bi hài kịch của kẻ hối lộ.Đã đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị đánh (Cải).Cử chỉ và câu nói cuối của thầy lí:”nhưng nó phải bắng hai mày”.Bài thuyết trình đến đây kết thúc.

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_hoc_viet_nam.ppt