Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 20, 21: Tấm cám
bất hạnh, bị hắt hủi, thụ động, chăm chỉ, dễ khóc, ngoan hiền, cũng khát khao được vui chơi, khát khao hạnh phúc.
Cám , dì ghẻ:
ộc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, cướp công, chiếm đoạt quyền lợi vật chất và tinh thần, lừa dối, nhỏ nhặt. (Những câu văn vần)
Maỏy ủụứi baựnh ủuực coự xửụngMaỏy ủụứi dỡ gheỷ coự thửụng con choàngTiết 20 - 21Taỏm Caựm(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn- Có sự tham gia của các yếu tố thần kì.- Nhân vật chính: trải qua hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, thoả nguyện mơ ước.- Mâu thuẫn, xung đột: đấu tranh giữa thiện - ác, tốt – xấu => mơ ước về sự công bằng của nhân dân lao động.II. Đọc – hiểu tác phẩm1. Đọc – kể* Bố cục- Phần 1: Ngày xưa ... việc nặng – giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh.- Phần 2: Một hôm ... về cung – diễn biến câu chuyện.- Phần 3: Tấm trở lại thành người.+ Tấm ở với dì ghẻ và Cám đến khi thành hoàng hậu.+ Tấm bị giết và hoá thân.a) Mâu thuẫn – xung đột chủ yếu- Tấm > bốn lần hoá thânTrả thùBảng đối sánhChặng 1Trong gia đình, tranh đoạtQuyền lợi vật chấtTinh thầnTấmCám, dì ghẻYếu tố thần kì, hình ảnh, chi tiết tiêu biểuĐi bắt tép- Chăm chỉ- KhócĐi chăn trâu- Chăn đồng xa- Khóc cá bống bị giết- Chôn xương bống ở đầu giườngĐi xem hội- Nhặt thọc + gạo- Đi xem hội, rơi giày, thử giày -> thành hoàng hậu- Lười biếng- Lừa chị- Rình trộm Tấm cho cá ăn -> giết ăn thịt- Bày kế hành hạ Tấm- Thử giày -> bẽ bàng, xấu hổ- Bụt hiện, bày cách giúp Tấm- Yếm đào (vật thưởng)- Cá bống- Bụt hiện, bày cách giúp Tấm- Con gà biết nói- Bốn lọ xương bống- Bụt hiện giúp Tấm- Chiếc giày Tấm đánh rơiTấm:bất hạnh, bị hắt hủi, thụ động, chăm chỉ, dễ khóc, ngoan hiền, cũng khát khao được vui chơi, khát khao hạnh phúc.Cám , dì ghẻ:độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm, cướp công, chiếm đoạt quyền lợi vật chất và tinh thần, lừa dối, nhỏ nhặt. (Những câu văn vần)Bụt: thần kì, hiện ra kịp thời trợ giúp tìm cách giải quyết khó khăn.Chiếc giày:gặp vua => hoàng hậu, mở đầu cho hàng loạt tội ác của mẹ con Cám. => Mâu thuẫn gia đình.Bảng đối sánhChặng 2Khi Tấm trở thành hoàng hậuTấmCám, dì ghẻ1- Về giỗ - Trèo cau - Ngã chết đuối- Hoá thành chim vàng anh- Hót mắng Cám- Bày mưu độc: chặt gốc cau giết Tấm.- Đưa Cám thế chị làm hoàng hậu.2- Chim vàng anh bị giết- Lông chim hoá thành 2 cây xoan đào- Cám nghe mẹ giết chim, ăn thịt, vứt lông ra vườn.3- Xoan bị chặt, đóng khung cửi- Khung cửi nguyền rủa Cam- Cám sai chặt xoan, đóng khung cửi4- Khung cửi bị đốt- Từ đống tro mọc lên cây thị, quả thị, ở với bà lão.- Cám đốt khung cửi, đổ tro bên lề đường xa hoàng cung.5- Từ quả thị bước ra thành cô Tấm xinh đẹp hơn xưa, gặp lại vua, trở lại thành hoàng hậu.- Cám sợ hãi, muốn xinh đẹp như TấmTấm – mẹ con Cámthiện - ác=>Tấm:Sau mỗi lần bị giết, bị chết, bị chặt, bị đốt đều không chết mà tìm cách hoá thân để mắng rủa, tố cáo tội ác của Cám.Bốn lấn hoá thân của Tấm:Mơ ước của nhân dân (Tấm phải sống để hưởng hạnh phúc, để trừng trị kẻ thù độc ác, mẹ con Cám nhất định phải đền tội)=> Mâu thuẫn xã hội.c) Chi tiết Tấm trả thùCó ý kiến cho rằng:Đồng tình với cách trả thù của Tấm. Cho đó là hợp lí, đích đáng.Không đồng tình với hành động của Tấm. Cho rằng như thế là trái với bản chất hiền hậu của Tấm, làm giảm vẻ đẹp thuần khiết của nhân vật.Thạch SanhTấm- Cái hùng gắn với cái hiền=> không có nhu cầu trả thù sau chiến thắng mà khoan dung, độ lượng.- Cái hiền gắn với cái đáo để=> nhu cầu trả thù của người bị áp bức bóc lột.???* Ghi nhớ (sgk, tr.72)Lời của Tấm (ánh Tuyết) Dịu dàng là thế Tấm ơiMà sao em phải thiệt thòi, vì sao? Phận nghèo hôm sớm dãi dầuHóa bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoan. Người ngoan ở với người gianDẫu hiền như bụt cũng tan nát lòng Tin em, em cướp mất chồngĐành làm quả thị thơm cùng nước non. Tưởng rằng yên phận làm conMiếng trầu cánh phượng vẫn còn thơm môi Dịu dàng cũng bấy nhiêu thôi!Nào ai có mấy cuộc đời cho nhau. Một lần chết mấy lần đauCũng là xá tội cho nhau một lần Gai hồng giữ lấy hoa hồngLại ngồi giặt áo cho chồng như xưa.III. Luyện tập Xung đột trong truyện Tấm Cám được giải quyết theo quan điểm nào của nhân dân ta ?A. Lá lành đùm lá ráchB. ở hiền gặp lànhC. Ơn đền, oán trảD. ác giả, ác bào thời gian 30s thời gian 30s Ngày nay, chúng ta thường dùng cụm từ "cô Tấm" để nói về những người phụ nữ như thế nào ?C. Hiền lành, chất phácB. Nhẫn nhục, cam chịuA. Nết na, xinh đẹpD. Giàu sang, xinh đẹp thời gian 30s thời gian 30s Tại sao nhân vật bụt lại không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung ?A. vì Bụt không thể xuất hiện nhiều hơn hai lầnB. vì Tấm đã có sự bảo vệ của nhà vuaC. vì Bụt bất lực trước sự độc ác, lắm kế nhiều mưu của mẹ con CámD. vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn thời gian 30s thời gian 30sVề nhàSoạn Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày
File đính kèm:
- Tam_Cam.ppt