Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 22, 23: Tấm Cám

 - cô Tấm mồ côi, hiền lành, xinh đẹp >< mẹ con Cám độc ác, tàn nhẫn.

xung đột trong gia đình -> tranh giành về quyền lợi vật chất và tinh thần.

Mẹ con Cám tìm mọi cách để ngược đãi, hành hạ Tấm chứ chưa có hành động tiêu diệt.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 22, 23: Tấm Cám, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TẤM CÁMTiết 22,23Truyện cổ tíchI. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchCổ tích về loài vậtCổ tích thần kìCổ tích sinh hoạt2. Truyện cổ tích thần kì- Đặc trưng: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì. - Nội dung: + Phản ánh ước mơ của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội; phẩm chất và năng lực của con người.TẤM CÁM + Khẳng định chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện trước cái ác, cái xấu. TẤM CÁMII. Đoc - hiểu văn bản1. Đọc – Tóm tắt cốt truyện2. Bố cục:* Thân phận bất hạnh của Tấm và con đường dẫn đến hạnh phúc của Cô.* Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và bảo vệ hạnh phúc. 2 phần:TẤM CÁM3.Tìm hiểu văn bản3.1. mâu thuẫn , xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám a. Chặng 1: Khi Tấm còn ở nhà- Ăn trắng mặc trơn- Mồ côi cả cha lẫn mẹ, ở với dì ghẻ.- Làm lụng vất vả- Bắt được giỏ tép đầy- Nuôi cá bống- Muốn đi xem hội-Thử giày- Được làm hoàng hậu- Dì ghẻ cay nghiệt, Cám được mẹ nuông chiều- Lừa trút giỏ tép, giành yếm đỏ- Lừa bắt cá bống- Bắt ngồi nhặt thóc- Khinh miệt- Ngạc nhiên, hằn họcTẤMMẸ CON CÁM TẤM CÁM TấmMẹ con CámTẤM CÁM=> Nhận xét: - cô Tấm mồ côi, hiền lành, xinh đẹp > tranh giành về quyền lợi vật chất và tinh thần. - Mẹ con Cám tìm mọi cách để ngược đãi, hành hạ Tấm chứ chưa có hành động tiêu diệt.* Cách giải quyết mâu thuẫn: Yếu tố thần kỳ - Bụt xuất hiện, giúp đỡ:Mỗi khi Tấm buồn, tủi thân, đau khổ và khóc.TẤM CÁM - Con đường dẫn đến hạnh phúc: Cô gái mồ côi, nghèo hèn -> Hoàng hậu=> Triết lí “Ở hiền gặp lành”TấmMẹ con CámTẤM CÁMb. Chặng 2: Khi Tấm đã vào cungMâu thuẫn xã hội:Thiện - Ác, chính nghĩa - phi nghĩa trở nên một mất một còn - Trèo cau- Hoá thành chim vàng anh-Thành cây xoan đào-Thành khung cửi- Thành cây thị - quả thị- Trở lại làm người, sống hạnh phúc - Chặt cây giết Tấm - Giết vàng anh - Chặt xoan đào - Đốt khung cửi - Bị trừng trị đích đáng- Giải quyết mâu thuẫn: Tấm đấu tranh không khoan nhượngThụ động yếu ớt (khóc)Phản ứng ngày càng mạnh mẽ (răn đe)Hành động quyết liệt (trả thù)Bài học về tinh thần kiên quyết đấu tranh để giành lại sự sống, bảo vệ hạnh phúc.TẤM CÁMTấmỞ hiền gặp lànhKết cục cay đắng: chết thê thảmThiện thắng Ác=> Bị quả báo: Trời phạtSống hạnh phúc => Muốn mọi người hướng tới cái Thiện.=> Niềm tin, lạc quan cho người lao động.Ác giả, ác báo=> Bài học nhân sinh sâu sắcMẹ con CámTẤM CÁM 3.2 Những hình thức biến hóa của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hóa đó. a) Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm - Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm. - Thể hiện ước mơ về chiến thắng của chính nghĩa. TẤM CÁM b) Ý nghĩa việc trả thù của Tấm: - Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. - Phù hợp với quan niệm của nhân dân: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”. TẤM CÁM c) Ý nghĩa của những vật hóa thân và hình ảnh “miếng trầu cánh phượng”: - Những vật hóa thân như: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửirất gần gũi, quen thuộc với đời sống của người dân; là nơi Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt với cái ác để giành lại hạnh phúc.. - “Miếng trầu cánh phượng”: Vật nối duyên, mang đậm đà bản sắc dân tộc.III. Tổng kết* Nội dung:Cảm thông trước số phận của người dân lao động.Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập, tấn công của cái Ác.Ước mơ đổi đời -> niềm lạc quan trong cuộc sống => Tinh thần nhân đạoTẤM CÁM Bản chất của các mâu thuẫn và xung đột => Giá trị hiện thực* Nghệ thuật:- Cốt truyện ly kì hấp dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vật.- Yếu tố kì ảo: tạo sức hấp dẫn và kết thúc có hậu. - Các câu văn vần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện TẤM CÁM

File đính kèm:

  • pptTam_Cam.ppt