Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 23 Đọc văn Tấm Cám

4. Trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài, có nhiều truyện kể về các nhân vật giống cô Tấm. Đó là kiểu nhân vật gì?

 A. Mồ côi, bất hạnh C. Có sức khỏe phi thường

 B. Thông minh, tài giỏi D. Có phẩm chất tốt đẹp dưới

 hình thức bề ngoài xấu xí

 

5. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện “Tấm Cám” là gì?

 A. Đấu tranh giữa người nghèo với kẻ giàu

 B. Đấu tranh giữa nông dân và địa chủ

 C. Đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác

 D. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 23 Đọc văn Tấm Cám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết : 23 Đọc văn tấm cám (Truyện cổ tích ) Kiểm tra bàI cũ1. Truyển cổ tích xuất hiện từ thời kì nào? a. nguyên thủy b. chiếm hữu nô lệ c. Phong kiến d. Hiện nay2. Nhận xét sau đây đúng với loại tự sự nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng” a. Thần thoại b. Truyền thuyết c. cổ tích d. Truyện cười3. Vì sao truyện cổ tích Tấm Cám được xếp vào thể loại truyện cổ tích thần kì? a. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác b. Đó là câu chuyện dân gian kể về thân phận của người mồ côi c. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật d. Đó là câu chuyện hư cấu kể về số phận con người trong xã hội đang phân hóa giai cấp4. Trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài, có nhiều truyện kể về các nhân vật giống cô Tấm. Đó là kiểu nhân vật gì? 	A. Mồ côi, bất hạnh	 	C. Có sức khỏe phi thường 	B. Thông minh, tài giỏi	D. Có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí 5. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện “Tấm Cám” là gì?	A. Đấu tranh giữa người nghèo với kẻ giàu	B. Đấu tranh giữa nông dân và địa chủ	C. Đấu tranh giữa cái Thiện và cái ác	D. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa Kiểm tra bàI cũI. Tiểu dẫn	1. Khái niệm truyện cổ tích: 	Truyện cổ tích là những câu chuyện hư cấu kể về số phận con người trong xã hội đã và đang phân hóa thành đẳng cấp.	2. Phân loại	-	truyện cổ tích về loài vật	- truyện cổ tích thần kì	- truyện cổ tích sinh hoạt	3. Truyện cổ tích thần kì	a. Đặc trưng: 	+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì: tiên, bụt, sự biến hóa thần kì	+ Kết cấu tương đối thống nhất: nhân vật chínhhoạn nạn đạt được ý nguyện	b. Nội dung	- Phản ánh mâu thuẫn trong gia đình	- Phản ánh mâu thuẫn xã hội (thiện > Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng- ăn trắng mặc trơn Không phải làm việc nặng Hành vi:+ Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép + Lén lút giết cá Bống + Lập mưu bắt Tấm ở nhà không được đi xem hội Thiện ácMâu thuẫn3) Phân Tích a) Phần I : Thân phận của Tấm và con đường đến với hạnh phúc a1) Thân phận của Tấm và hành vi của Mẹ con Cám với TấmSự kiện Mâu thuẫnCách giải quyết(1)Đi bắt tép- Lười nhác, không có tép=> Lừa Tấm, lấy trộm tép ( Cuớp công )- Chăm chỉ, bắt được đầy giỏ tép- Bị lừa mất tép.- Mất yếm đào.=> Khóc.-Bụt cho cá bống(2)Con cá bống- Rình Tấm nuôi cá.- Lừa Tấm đi chăn trâu xa=> Giết cá. (Không cho Tấm có bạn)- Nhịn cơm nuôi cá.- Thật thà đi chăn trâu.- Mất cá (một người bạn) => KhócBụt cho hi vọng đổi đời.(3)Đi xem hội- Lập mưu trộn thóc gạo => Không cho Tấm đi hội.( Ngăn Tấm giao lưu với đời )- Phải ở nhà nhặt thóc - Không được đi hội.=> KhócBụt cho chim sẻ giúp, cho quần áo đẹp và đôi hài để đi hội.Thử hài => Bẽ bàng, xấu hổ.Thử hài => Thành Hoàng hậu>Báo hiệu sự có mặt của mìnhGiết chim, vứt lông ra vườnHoá thành cây xoan Đào => che mát cho vua, ở bên cạnh vuaChặt xoan Đào, đóng khung cửiHoá thân vào khung cửi. tuyên chiến với kẻ thùĐốt khung cửi, đổ tro ra đườngHoá thành cây Thị, quả thịChếtTrở về kiếp người Từ hành động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã trở nên quyết liệt và chủ động hơn để đòi lại hạnh phúc đích thực của mình	* Sự hóa thân của Tấm phản ánh:	- tính gay gắt, quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa thiện - ác.	- Sức sống mãnh liệt của cái Thiện.	- ước mơ về sự công bằng xã hội: ở hiền gặp lành.	- ước mơ đổi đời của người lao động nghèo về một xã hội lý tưởng.	- Quan niệm về hạnh phúc của người lao động: tìm hạnh phúc ở ngay cõi đời này.	c.Vai trò của yếu tố kì ảo	- Phần I: Tấm khóc, Bụt hiện lên và ban tặng vật thần kì	 Bụt trực tiếp giúp Tắm thoát khỏi khó khăn, tiếp thêm sức mạnh cho Tấm đi đến thắng lợi	- Phần II: Cuộc đấu tranh gian nan hơn, quyết liệt hơn	 Tấm không khóc, không có sự xuất hiện của Bụt, chỉ có sự hóa thân của Tấm để trở về trực tiếp bước vào cuộc đấu tranh giành lại sự sống	 Phải tự mình giành và giữ, hạnh phúc mới bền chặtIII) Chủ đềThể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lấy sự sống và hạnh phúc cho mình. Tác phẩm phản ánh sâu sắc cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ước mơ công lý, công bằng, tinh thần lạc quan, nhân đạo, thể hiện triết lý “ở hiền gạp lành”.IV.Tổng kết:- Nghệ thuật: + Sử dụng yếu tố thần kì +Thể hiện lối kết cấu quen thuộc đã thành mô típ trong truyện cổ tích Nội dung: Tác phẩm phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ, đặc biệt là mâu thuẫn giữa thiện và ác. Sự chiến thắng của cái thiện đã khẳng định cái thiện sẽ được tôn vinh, “ở hiền gặp lành”.Bụt hiện lên giúp đỡ Tấm mỗi khi Tấm khócXIN CHÂN THàNH CảM ƠN CáC THầY CÔ Và CáC EM HọC SINH

File đính kèm:

  • pptTAM_CAM.ppt