Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Hồi trống cổ thành (tt)

1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:

- Khi nghe tin Quan Công đưa hai người chị dâu đến:

 + “chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra phía Bắc”

 + “Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”

 10 động từ thể hiện thái độ giận dữ, nóng nảy, thiếu bình tĩnh để suy nghĩ chín chắn.

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Hồi trống cổ thành (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
(Trích "TAM QUỐC DIỄN NGHĨA")I. Tìm hiểu chung:1/. Tác giả:- La Quán Trung (1330 - 1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải.- Quê: vùng Thái Nguyên, Tỉnh Sơn Tây.- Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du.- Ông chuyên tâm sưu tầm và biên soạn dã sử.- Sáng tác: "Tam quốc diễn nghĩa", "Tùy Đường lưỡng truyền chí truyện" ...=> La Quán Trung là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":- Ra đời vào đầu thời Minh.- Là bộ tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi, kể chuyện về một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ ở thế kỉ II, III.- Tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.I. Tìm hiểu chung:3/. Tóm tắt tác phẩm: (SGK)I. Tìm hiểu chung:TRÖÔNG PHIQUAN COÂNG LÖU BÒKHỔNG MINHTAØO THAÙO4. Đoạn trích "Hồi trống cổ thành" a/. Vị trí: Trích hồi 28 "Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên". b/. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu . . . “tất cả phải đem theo quân mã chứ"  thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa, khăng khăng đòi giết Quan Công. - Đoạn 2: Còn lại  Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn.II. Đọc – hiểu văn bản:1. Hình tượng nhân vật Trương Phi:- Khi nghe tin Quan Công đưa hai người chị dâu đến: + “chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra phía Bắc” + “Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.” 10 động từ thể hiện thái độ giận dữ, nóng nảy, thiếu bình tĩnh để suy nghĩ chín chắn.- Trước lời thanh minh hộ Quan Công của hai chị dâu và Tôn Càn: + không thèm để ý , một mực đòi giết Quan Công + câu nói đầu tiên với Quan Công: “Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?” thay đổi cách xưng hô với anh, như với kẻ thù + “Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?” kết tội Quan Công phản bội + “Trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?” thẳng thắn, không chấp nhận sự mập mờ- Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện:+ sự nghi ngờ càng tăng: “bây giờ còn chối nữa thôi!”+ ra điều kiện dứt khoát với Quan Công: "sau ba hồi trống phải chém đầu tướng giặc". cương trực, “thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi”- Khi biết rõ nỗi oan của anh: "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường” thái độ phục thiện đúng lúc, biết nhận lỗi sai Là người cương trực, thuỷ chung, tín nghĩa, suy nghĩ đơn giản, nóng nảy nhưng biết nhận lỗi chân thành.- Trước cách xử sự của Trương Phi: + “Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu” + “Chuyện này em không biết, ta cũng khó nói. May có hai chị ở đây, em đến mà hỏi?”  hốt hoảng trước sự ngờ vực + “Hiền đệ đừng nói như vậy, oan uổng quá !” + “Nếu ta đến bắt em, tất phải mang theo quân mã chứ !”  thái độ nhún mình, độ lượng khi thanh minh trước người em nóng nảy2. Nhân vật Quan Công:- Khi Trương Phi ra điều kiện: + “Hiền đệ hãy khoan, ta chém tên tướng ấy, để tỏ lòng thực của ta !” chấp nhận điều kiện của em, không muốn ai hiểu lầm về tấm lòng trung nghĩa của mình. + chém rơi đầu Sái Dương chỉ sau một hồi trống giải toả mối nghi ngờ, giải oan cho chính mình Con người trung nghĩa, son sắt, giàu nghĩa khí.- Hồi trống được miêu tả: “Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, Trương phi thẳng cánh đánh trống. Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất” ngắn gọn, hàm súc.3. Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành:3. Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành:- Ý nghĩa: + Biểu dương tính cương trực, ngay thẳng của Trương Phi; + Khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công; + Ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa ba anh em; + Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.+ Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.4. Nghệ thuật: - Như một màn kịch, giàu kịch tính,  đậm đà không khí chiến trận. - Mâu thuẩn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột  tạo sức hấp dẫn. - Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm  tập trung vào hành động nhân vậtIII. Tổng kết:(Ghi nhớ, SGK.) Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.Ba anh em keát nghóa vöôøn ñaøo.IV. Luyện tập:Bài tập 1: Kể lại câu chuyện bằng một đoạn văn khoảng 30 dòng. Bài tập 2: Dựa vào phần (c) để trả lời.Bài tập 3: Tính cách Trương Phi và Quan Công khác nhau như thế nào?Chuẩn bị bài đọc thêm:TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

File đính kèm:

  • pptHUNG_DAO_DAI_VUONG_TRAN_QUOC_TUAN.ppt