Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 27: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Biểu hiện dưới hai dạng: Dạng nói và dạng lời nói tái hiện.

a, Dạng nói: là dạng thể hiện chủ yếu trong sinh hoạt, bao gồm cả Đối thoại

 Độc thoại

 Một số ghi lại dưới dạng viết(nhật kí, thư từ)

b, Dạng lời nói tái hiện: Mô phỏng lại lời thoại tự nhiên trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa, sáng tạo để đưa vào các thể loại văn bản khác nhau như: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết.(thể hiện lời nói của các nhân vật.các vùng miền khác nhau)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 27: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ: Ở tiết 3 và tiết 21, ta đã học những bài tiếng việt nào? Các bài đó đều đề cập đến vấn đề gì?+ Bài đã học: 	- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.	- Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?+ Cả hai bài có quan hệ với nhau: Con người thường xuyên sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp và trao đổi thông tin. Có hai hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.	I. Ngôn ngữ sinh hoạt.1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:Tiết 27	Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtHãy đọc thể hiện đúng giọng điệu đoạn văn ghi chép trong SGK-trang113(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)Hương ơi !Đi học đi!(im lặng)Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiềng Hùng tiếp lời)+ Nhóm 1: - Cuộc hội thoại diễn ra trong khoảng không gian, thời gian nào?- Các nhân vật giao tiếp là ai? Có quan hệ với nhau như thế nào?+ Nhóm 2: Nội dung, hình thức, mục đích của hội thoại? Ngôn ngữ của cuộc hội thoại có những đặc điểm gì? Tại khu tập thể X – vào buổi trưa (lúc mọi người đang nghỉ ngơi) Các nhân vật chính là bạn bè cùng lớp (Lan, Hùng, Hương) Các nhân vật phụ là người lớn tuổi và mẹ của Hương.+ Nhóm 1: - Cuộc hội thoại diễn ra trong khoảng không gian, thời gian nào?- Các nhân vật giao tiếp là ai? Có quan hệ với nhau như thế nào? Báo đến giờ đi học. Hình thức: Gọi-đáp.Mục đích: Đi học đúng giờ. Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, từ tình thái: Ơi, đi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi... Sử dụng lớp từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch. Sử dụng câu ngắn, câu tĩnh lược: Hương ơi, Hôm nào cũng chậm...+ Nhóm 2: Nội dung, hình thức, mục đích của hội thoại?Ngôn ngữ của cuộc hội thoại có những đặc điểm gì?Từ những kết quả phân tích trên, em hãy cho biết: Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm...đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại.)2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt	Theo em hiểu ngôn ngữ sinh hoạt thường được thể hiện dưới dạng nào?Biểu hiện dưới hai dạng: Dạng nói và dạng lời nói tái hiện.a, Dạng nói: là dạng thể hiện chủ yếu trong sinh hoạt, bao gồm cả	Đối thoại	Độc thoại	Một số ghi lại dưới 	dạng viết(nhật kí, thư từ)b, Dạng lời nói tái hiện: Mô phỏng lại lời thoại tự nhiên trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa, sáng tạo để đưa vào các thể loại văn bản khác nhau như: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết...(thể hiện lời nói của các nhân vật...các vùng miền khác nhau)Em hãy nhắc lại một cách ngắn gọn các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt? Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói, cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.3. Luyện tậpBài tập a1:- Em hiểu thê nào là “Chẳng mất tiền mua”?Thế nào là “lựa lời mà nói”?“Vừa lòng nhau” nghĩa là thế nào? Theo em hai câu ca dao lưu ý điều gì?Bởi vì lời nói là tài sản chung của cộng đồng, dân tộc. Ai cũng có quyền sử dụng. Nói cách khác là lựa chọn, là sử dụng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức trách nhiệm. Là tôn trọng người nghe, tránh xúc phạm người khác.Lưu ý người nói cần thận trọng trong giao tiếp, nói năng có văn hóa.Bài tập a2:“Vàng” và “chuông” được hiểu là gì? Có thể biết phẩm chất của chúng không?“Người ngoan” là người như thế nào? “Vàng” và “Chuông” đều là kim loại quý, nhưng cũng có thể dễ dàng kiểm tra phẩm chất tốt xấu,thật giả bằng cách: Vàng thì dùng lửa, than để kiểm tra. Chuông thì kiểm tra qua chất lượng âm thanh( tiếng vang) “Người ngoan” là người có đầy đủ phẩm chất đạo đức. Có thể nhận biết những người này qua việc giao tiếp bằng lời nói kết hợp với thời gian. Tóm lại: hai câu ca dao này là kinh nghiệm dân gian để nhận biết thật giả, tốt xấu về vật chất và con người.Bài tập b:Đọc kỹ đoạn văn và nhận xét dạng ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích (SGK- trang 114) Ngôn ngữ sử dụng trong đoạn trích là dạng mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt vùng Nam bộ. Ngôn ngữ mô phỏng này góp phần làm sinh động cho văn bản, vừa thể hiện được dấu ấn văn hóa địa phương và những đặc điểm riêng của nhân vật (Năm Hên). Nhận xét về việc dùng từ ngữ: dùng nhiều từ ngữ địa phương: phú quới, ngặt, ghe xuồng, rượt...

File đính kèm:

  • pptphong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt