Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 28: Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian

Bài 1. Đọc 3 đoạn miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên và

 đoạn cuối tả hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong

 đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Từ 3 đoạn văn

 đó, hãy cho biết:

 - Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả của sử thi

 là gì?

 - Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người

 anh hùng sử thi đã được lí tưởng hoá như thế nào?

 

 

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 28: Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinhTiết 28. Đọc vănÔn tập văn học dân gianĐáp án:- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, ra đời, tồn tại, phát triển, gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.- Các đặc trưng cơ bản:+ Tính truyền miệng+ Tính tập thểCâu 1. Phát biểu định nghĩa và nêu rõ các các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?Nội dung ôn tập.Câu 2. Văn học dân gian có những thể loại gì? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của các thể loại văn học dân gian? Truyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ.Tục ngữ, ca dao.Ca dao, vè.Chèo, tuồng.3. Em hãy lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dân gian đã học?Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi (anh hùng).Truyền thuyết.Truyện cổ tích Truyện cườiSử thi anh hùng.Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.Hát - kểXã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời kì công xã thị tộc.Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ.Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp.Truyềnthuyết Thể hiệnthái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sửKể diễnxướng(lễ hội)Kể về các sự kiện ls và các nhân vật ls có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấuNhân vật lịch sử đã được truyền thuyết hoá(An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ)Từ cái lõi là sự thật ls đã được hư cấu thành câu chuyện mang những ytố hoang đường, kì ảoTruyện cổ tích.Thể hiện nguyện vọng ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà.KểXung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà.Người con út, người con riêng, người lao động nghèo khổ, bất hạnh.- Hoàn toàn hư cấu không có thật- Kết cấu theo đường thẳng- Nhân vật chính trải qua 3 chặng.Truyện cườiMua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội.KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu(anh học trò giấu dốt, thày địa lí tham tiền)Truyện ngắn gọn tạo tình huống bất ngờ mâu thuẫn nhanh, kết thúc đột ngột, gây cười 4. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao?+ Nội dung: - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. - Ca dao hài hước.+ Nghệ thuật: - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Cách nói ngược, chơi chữ, phóng đại. - Ngôn ngữ gần với đời sống.Bài 1. Đọc 3 đoạn miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên và đoạn cuối tả hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Từ 3 đoạn văn đó, hãy cho biết: - Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả của sử thi là gì? - Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hoá như thế nào? II. Bài tập vận dụng. Đáp án:- Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi: + Tưởng tượng phong phú, phóng khoáng và bay bổng. + So sánh, phóng đại, trùng điệp. Hiệu quả nghệ thuật: tôn vinh, tô đậm vẻ đẹp hùng tráng, kì vĩ của người anh hùng sử thi trong khung cảnh thiên nhiên cũng hùng tráng kì vĩ. Bài 2. Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu-Trọng Thuỷ, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây? Cái lõi sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kichBài học rút raĐáp ánCái lõi của sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raCông cuộc giữ nước của An Dương Vương chống lại sự xâm lược của Triệu Đà thời kì Âu Lạc.Bi kịch tình yêu lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia- Thần Kim Quy.- Lẫy lỏ thần, ngọc trai - giếng nước.- Rùa vàngMất tất cả: tình yêu, gia đình, đất nước.Luôn cảnh giác trước kẻ thù xâm lược, không chủ quan như An Dương Vương, không nhẹ dạ cả tin như Mị Châu.Bài 5:a, Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Thân em như và Chiềuchiềuđể thành những bài ca dao trọn vẹn (ngoài các bài cadao đã học); - Thân em như// - Chiều chiều// - Thân em như// - Chiều chiều/./ - Thân em như// - Chiều chiều// Mở đầu các bài ca dao theo cách lặp lại như vậy có tác dụng gì đối với người đọc, người nghe?Đáp án*Thân em như// -Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. - Thân em như chiếc chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân.*Chiều chiều// - Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng. - Chiều chiều ra đứng ngõ sau Muốn về quê mẹ mà không có đò.b. Thống kê các hình ảnh so sách, ẩn dụ trong các bài dao đã học và cho biết người bình dân thường lấy các hình ảnh đó từ đâu (giải thích lí do và nêu hiệu quả nghệthuật của chúng).Đáp án - Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong các bài cadao đã học: tấm lụa đàocủ ấu gaitấm khăn, ngọn đèntrăng, sao,mặt trời - Người bình dân thường lấy các hình ảnh đó trong cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên vũ trụ nâng lên thànhhình ảnh ẩn dụ nên dễ cảm nhận, đem đến hiệu quả nghệthuật cao đối với người nghe, người đọc. c.Tìm thêm một số câu ca dao nói về: Chiếc khăn, chiếc áo. Nỗi nhớ của những đôi lứa đang yêu. Biểu tượng cây đa, bến nước - con thuyền, gừng cay muối mặn.	Đáp án*Chiếc khăn, chiếc áo: Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa.*Nỗi nhớ của những đôi lứa đang yêu:	 Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.*Biểu tượng cây đa, bến nước- con thuyền: -Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. -Trăm năm đành nỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa.*Gừng cay muối mặn: Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. d. Ca dao hài hước	 - Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi	 Trèo cay rau má đánh rơi mất quần	- Anh hùng là anh hùng rơm	 Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng	- Làm trai cho đáng sức trai 	 Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào- Làm các bài tập còn lại.- Sưu tầm các thể loại về văn học dân gian- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. IV. Củng cố - luyện tập:Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_hoc_dan_gian.ppt