Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 41: Đọc Tiểu Thanh kí

 Viết về người phụ nữ tài sắc, bất hạnh với niềm xót thương sâu sắc nhất. Đó là một phương diện quan trọng của cảm hứng nhân đạo trong sáng tác của Nguyễn Du.

Tiểu Thanh:

Là cô gái tài sắc nhưng bạc mệnh.

Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh

Đọc tập truyện viết về nàng Tiểu Thanh

 

 

pptx23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 41: Đọc Tiểu Thanh kí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về tham dự tiết học!Giáo viên : Ngô Thị Oanh Tiết 41Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)	 Nguyễn DuI. Tìm hiểu chung1.Tác giả Nguyễn DuI. Tìm hiểu chung1.Tác giả Nguyễn Du2. Tác phẩm- Đề tài: Viết về người phụ nữ tài sắc, bất hạnh với niềm xót thương sâu sắc nhất. Đó là một phương diện quan trọng của cảm hứng nhân đạo trong sáng tác của Nguyễn Du.- Nhan đề:- Tiểu Thanh:Là cô gái tài sắc nhưng bạc mệnh.Đọc tập thơ của nàng Tiểu ThanhĐọc tập truyện viết về nàng Tiểu Thanh- Thể loại, bố cục:+ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật+ Bố cục 4 phần: Đề, Thực, Luận, KếtII. Đọc – tìm hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung1. Phần đề ( câu 1,2)Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khưĐộc điếu song tiền nhất chỉ thư.	(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang	 Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)Câu 1:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư- Nội dung: biểu đạt sự thay đổi của cảnh vật ( vườn hoa Tây Hồ đã trở thành bãi hoang rồi).- Nghệ thuật: đối lập, tương phản Quá khứ > < Sự hoang vu cô quạnhTác dụng: Nhấn mạnh sự đổi thay lớn lao của cảnh vật, quá khứ càng rực rỡ, huy hoàng bao nhiêu thì thực tại càng tiêu điều, trơ trọi, hoang tàn bấy nhiêu.Câu 1:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khưTừ “tẫn”: có nghĩa thay đổi hết, biến đổi hết, không vương lại một dấu vết nào.Nhấn mạnh sự biến đổi triệt để, gợi cảm giác về sự tàn phá ghê gớm, nghiệt ngã, phũ phàng.- Nguyễn Du khái quát qui luậtVề lẽ đời dâu bể, tang thươngCái Đẹp bị vùi dập, tàn phai- Cảm xúc của tác giả: lời thơ là tiếng than đầy đau đớn, xót xa.1. Phần đề ( câu 1,2)Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.(Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ) Câu 2:- Nội dung: Nguyễn Du viếng, thương khóc Tiểu Thanh qua đọc một cuốn sách – nhân chứng duy nhất của cuộc đời Tiểu Thanh.Nguyễn Du thương khóc Tiểu Thanh bởi: thấu hiểu cuộc đời Tiểu Thanh sợi dây đồng cảm lạ lùng - Từ “Độc”, “Nhất”MộtKhác biệt“Nhất” - số từ biểu đạt số lượng“Độc” – tính từ biểu đạt tâm thế- Cảm xúc của Nguyễn Du: bơ vơ, cô độc, thổn thức.Qua phần Đề, tác giả thể hiện niềm xót thương trước qui luật cái đẹp bị vùi dập; và qua đó bộc lộ cảm xúc bơ vơ, cô độc khi viếng Tiểu Thanh qua “mảnh giấy tàn”.II. Đọc – tìm hiểu văn bản1. Phần đề (câu 1,2).2. Phần thực (câu 3,4).Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh lụy phần dư.	(Son phấn có thần chôn vẫn hận, 	 Văn chương không mệnh đốt còn vương.)- ND: tả thực cuộc đời Tiểu ThanhNghệ thuật: tác giả sử dụng 2 ẩn dụ Son phấnVăn chươngSắc đẹpTài năngVậy trước hết Nguyễn Du ngợi ca, trân trọng đối với Tiểu Thanh, người con gái vừa có sắc đẹp, vừa có tài năng.- Động từ “chôn”, “đốt”: nhấn mạnh sự vùi dập, chà đạp phũ phàng của cuộc đời đối với cái Tài, cái Đẹp. Cuộc đời Tiểu ThanhSắc đẹp bị phôi pha Tài năng bị vùi dậpHồng nhan bạc phậnTài mệnh tương đố2. Phần thực (câu 3,4).Chi phấn hữu thần liên tử hậu,Văn chương vô mệnh lụy phần dư.	(Son phấn có thần chôn vẫn hận, 	 Văn chương không mệnh đốt còn vương.) “liên tử hậu”, “lụy phần dư”- “Son phấn”, “văn chương” như có “thần”, có “hồn”- Nguyễn Du đã làm cho nỗi đau, nỗi hận của Tiểu Thanh sống đến muôn đời- Sự bất tử, trường tồn của cái Đẹp, cái Tài. Nét mới trong tư tưởng nhân đạo của Nguyễn DuXót xa cho người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiếnXót xa trước những giá trị tinh thần bị chà đạpCa ngợi sự bất tử của cái Đẹp, cái Tài4 câu thơ đã ngời sáng cái Tài và cái Tâm của Nguyễn Du.Thiện căn ở tại lòng taChữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài (Truyện Kiều)I. Tìm hiểu chung1.Tác giả Nguyễn Du2. Tác phẩmII. Đọc – tìm hiểu văn bản1. Phần đề (câu 1,2).2. Phần thực (câu 3,4).Luyện tập:Đọc đoạn thơ :	Rằng hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.	Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm đó biết sau thế nào? (Truyện Kiều)Và chỉ ra điểm tương đồng với bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”.Chúc các thầy cô mạnh khoẻ!Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptxTuan_14_Doc_Tieu_Thanh_ki_Doc_Tieu_Thanh_ki.pptx