Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 85, 86: Trao duyên

TRAO DUYÊN

(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -

 

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

 1. Kiều thuyết phục em để trao duyên (12 câu đầu).

 - Nghệ thuật:

 Ngôn ngữ của Nguyễn Du ở đoạn này có sự kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng, văn hoa với cách nói giản dị, nôm na; điển tích “keo loan”,”tơ duyên” đi đôi với các thành ngữ “tình máu mủ”, “lời nước non”

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 85, 86: Trao duyên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONGTỔ: VĂN – GDQPGV THỰC HIỆN: LÊ THỊ ANHKÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG HÔM NAYKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Cảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là gì? Nó được biểu hiện ở khía cạnh nào?Trả lời: Cảm hứng chủ đạo của Truyện Kiều là tinh thần nhân văn – nhân đạo. Bao trùm Truyện Kiều là tiếng kêu đau đớn, đứt ruột về số phận con người trong xã hội phong kiến, đặc biệt là những con người ở dưới đáy cùng của xã hội lúc bấy giờ.Tiết ppct:85 – 86. Đọc văn TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Vị trí đoạn trích: - Từ câu 723 – câu 756 - Quyết định bán mình để cứu cha và em, trongđêm cuối cùng trước khi theo Mã Giám Sinh, Kiều vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng nên quyết định trao lại mối duyên đầu của mình cho Thúy Vân nhờ em thay mình gá nghĩa với chàng Kim. TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -Hãy nêu vị trí của đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều. TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Bố cục: - 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. - 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn em. - 8 câu cuối: Kiều tâm sự với Kim Trọng.Có thể chia bố cục cho đoạn trích này như thế nào? TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Kiều thuyết phục em để trao duyên (12 câu đầu). - Kiều đột ngột yêu cầu Vân “ngồi lên” cho mình “lạy” rồi mới “thưa” vì đây là một việc rất quan trọng, thiêng liêng. - Từ “cậy” thể hiện được cái quằn quại, đau đớn và một hi vọng thiết tha của lời gửi gắm. - Từ “chịu” cho thấy Vân vì bị nài ép, nể mà phải nhận.Em suy nghĩ gì về cử chỉ của Kiều trong 2 câu đầu?Từ “cậy” có thể thay bằng từ nào? Nhận xét sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của chúng?Từ “chịu” có gì khác so với từ “nhận”? II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Kiều thuyết phục em để trao duyên (12 câu đầu). - Lời trao duyên chưa chính thức nhưng đã ra ý ràng buộc “mặc em”. - Thuyết phục Thúy Vân: + Tâm sự chuyện riêng của mình với Kim Trọng. Nàng chỉ có thể chọn “hiếu” thay “tình” vì không thể trọn vẹn cả hai.TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -Kiều nói“mặc em” là có ý gì?Kiều đã đưa ra những lí lẽ nào để thuyết phục Vân nhận lời nối duyên với Kim Trọng?TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Kiều thuyết phục em để trao duyên (12 câu đầu). - Lời trao duyên chưa chính thức nhưng đã ra ý ràng buộc “ mặc em”. - Thuyết phục Thúy Vân: + Giữa Kiều và Vân là tình máu mủ, ruột rà. + Lấy cái chết của bản thân để ủy thác.TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Kiều thuyết phục em để trao duyên (12 câu đầu). - Nghệ thuật: Ngôn ngữ của Nguyễn Du ở đoạn này có sự kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng, văn hoa với cách nói giản dị, nôm na; điển tích “keo loan”,”tơ duyên” đi đôi với các thành ngữ “tình máu mủ”, “lời nước non”Hãy nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du trong đoạn thơ này?TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Kiều thuyết phục em để trao duyên (12 câu đầu). => Kiều biết ơn chân thành, yên tâm, thanh thản vì như đã trút được gánh nặng trong lòng.Đoạn thơ cho thấy tâm trạng của Kiều như thế nào?

File đính kèm:

  • pptTrao_duyen.ppt