Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết: Ca dao hài hước

 - Ý nghĩa của tiếng cười :

+ bộc lộ rõ bản lĩnh và quan niệm của họ (chuộng tinh thần hơn vật chất).

+ tìm thấy được niềm vui thanh cao của mình ngay trong cảnh nghèo (nghèo mà vui).

+ chứa đựng một triết lí nhân sinh của người lao động “đặt tình nghĩa cao hơn của cải”.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết: Ca dao hài hước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hỏi sao Cuội phải ấp cây cả đời ?Bắc thang lên đến cung mây,12/31/2020 Cuội nghe thấy nói, Cuội cười:Bởi hay nói dối, phải ngồi gốc cây.tiviChồng ơi là chồng !Thiệt là sướng quá !CA DAO HÀI HƯỚCCA DAO HÀI HƯỚCKẾT QUẢ CẦN ĐẠTCảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:	a/ Dẫn cưới:	b/ Thách cưới:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:3/ NGHỆ THUẬT TRÀO LỘNG ĐẶC SẮC TRONG BÀI CA DAO:BÀI 2 – 3 – 4CHẾ GIỄU LOẠI ĐÀN ÔNG YẾU ĐUỐI, LƯỜI NHÁC, LOẠI PHỤ NỮ ĐỎNG ĐẢNH, VÔ DUYÊN TRONG Xà HỘI:	a/ Bài 2: Loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai.	b/ Bài 3: Loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn.	c/ Bài 4: Loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên.* NHỮNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO:* GHI NHỚ: CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:BÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:a/ Dẫn cưới: “ Cưới nàng anh toan dẫn voi,Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn. Dẫn trâu sợ máu họ hàn,Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân. Miễn là có thú bốn chân,Dẫn con chuột béo, mời dân mời làng ”Qua cách nói của chàng trai. Em hãy cho biết: Anh ta định làm gì ? Cuối cùng có làm hay không ? Tại sao ? Chàng trai “toan dẫn voi”, “dẫn trâu”, “dẫn bò” - > cách nói giả định. Dự tính dẫn nhưng không dẫn. Nêu lí do:+ “dẫn voi” thì sợ “quốc cấm” (nhà nước cấm dùng, cấm mua bán).+ “dẫn trâu” thì sợ họ “máu hàn” (ăn vào dễ đau bụng).+ “dẫn bò”ø thì sợ họ nhà gái “co gân”.CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:BÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:a/ Dẫn cưới: Tiếng cười bật lên ở câu thơ nào ? Giải thích vì sao lại cười ? Theo em tiếng cười có giúp họ vơi đi nỗi vất vả trong cuộc sống hàng ngày không ? Em có nhận xét gì về cách nói của chàng trai ?- Tiếng cười bật lên ở hai câu: “Miễn là có thú bốn chân,Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng.” - Dẫn cưới bằng con chuột thì xưa nay chưa từng có bao giờ.- Tiếng cười làm vơi nhẹ đi nỗi cơ cực, vất vả của họ trong cuộc sống hàng ngày.- Cách nói của chàng trai thật hóm hỉnh, anh ta tự cười mình trong cảnh nghèo khó. “ Cưới nàng anh toan dẫn voi,Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn. Dẫn trâu sợ máu họ hàn,Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân. Miễn là có thú bốn chân,Dẫn con chuột béo, mời dân mời làng ”Lêi dÉn c­íi ®éc ®¸o cđa chµng trai gỵi nhí ®Õn vÇn th¬ tù trµo trong bµi “C¶m tÕt” cđa nhµ th¬ Tĩ X­¬ng: Anh em ®õng t­ëng tÕt t«i nghÌo, TiỊn b¹c trong kho,chưa lÜnh tiªu R­ỵu cĩc nh¾n ®em, hµng biÕng quÈyTrµ sen m­ỵn hái gi¸ cßn kiªu B¸nh ch­ng s¾p gãi, e nåm ch¶y,G×ß lơa toan lµm, sỵ n¾ng thiu.Th«i thÕ th× th«i ®µnh tÕt kh¸c, Anh em ®õng t­ëng tÕt t«i nghÌob/ Thách cưới:CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:BÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:a/ Dẫn cưới:Qua cách nói của cô gái. Em hãy cho biết: Nhà cô gái thách cưới cái gì ? Tại sao lại thách cưới như vậy ? Em nhận xét gì về lời thách cưới của cô gái ? Cách nói của cô gái ?b/ Thách cưới: “Người ta thách lợn thách gà,Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: Củ to thì để mời làng,Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi. Bao nhiêu củ mẻ , chàng ơi !Để cho con trẻ ăn chơi giữ nhà ; Bao nhiêu củ rím, củ hà,Để cho con lợn, con gà nó ăn” Nhà cô gái thách cưới “một nhà khoai lang”. Lí do : nhà “em nghèo” mà nhà “anh cũng nghèo”. Lời thách cưới thật vô tư, thanh thản mà lạc quan yêu đời. Họ không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, cảm thấy vui và thích thú trong lời thách cưới. Cách nói của cô gái không kém phần dí dỏm, đáng yêu và cao đẹpb/ Thách cưới:CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:BÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:a/ Dẫn cưới:b/ Thách cưới:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:Người lao động cười ai ? cười về điều gì ? - Người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo => thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của họ.Tiếng cười của họ có ý nghĩa như thế nào ? - Ýù nghĩa của tiếng cười : + bộc lộ rõ bản lĩnh và quan niệm của họ (chuộng tinh thần hơn vật chất).+ tìm thấy được niềm vui thanh cao của mình ngay trong cảnh nghèo (nghèo mà vui).+ chứa đựng một triết lí nhân sinh của người lao động “đặt tình nghĩa cao hơn của cải”.b/ Thách cưới:CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:BÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:a/ Dẫn cưới:b/ Thách cưới:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:3/ NGHỆ THUẬT TRÀO LỘNG ĐẶC SẮC TRONG BÀI CA DAO:3/ NGHỆ THUẬT TRÀO LỘNG ĐẶC SẮC TRONG BÀI CA DAO:- Lối nói khoa trương, phóng đại “dẫn voi, trâu, bò”- Lối nói giảm dần : 	voi - > trâu - > bò - > chuột.	củ to - > củ nhỏ - > củ mẻ - > củ rím, củ hà.- Cách nói đối lập : 	dẫn voi > thân tình, nhẹ nhàng mang tính giáo dục nhưng không vì thế mà kém phần sâu sắc. Đây là tiếng cười phê phán nhẹ nhàng.BÀI 2 – 3 – 4NHÓM 1:Tác giả dân gian chế giễu loại người nào? Loại người đó như thế nào? Tiếng cười bật ra là nhờ nghệ thuật gì? Tiếng cười ở đây có nhằm mục đích đả kích không? Giải thích?NHÓM 2: Tác giả dân gian chế giễu loại người nào ? Loại người đó như thế nào ? Bài ca dao mượn lời ai để than thở ? Hình ảnh người đàn ông trong bài này hiện lên như thế nào ? (có dáng vẻ trụ cột gia đình không?) Tiếng cười bật lên nhờ nghệ thuật gì ? Hình ảnh người đàn ông như thế có còn phong độ của bậc nam nhi hay không ? Ýù nghĩa sâu xa của chi tiết “người đàn ông ngồi bếp sờ đuôi con mèo là gì ?”NHÓM 3:Nội dung bài ca dao chế giễu loại người nào ? Loại người đó như thế nào ? Tiếng cười bật ra là nhờ nghệ thuật gì ? Tác giả dân gian nhìn họ bằng con mắt như thế nào ? (nhân hậu thông cảm hay châm biếm một cách sâu cay đối với họ)Tác giả dân gian sử dụng cấu trúc “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu thơ với ý nghĩa như thế nào ?NHÓM 4:-Hãy cho biết những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao ?- Cho VD một vài bài ca dao hài hước mà em biết ?CA DAO HÀI HƯỚCTHẢO LUẬN NHÓMb/ Thách cưới:CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:3/ NGHỆ THUẬT TRÀO LỘNG ĐẶC SẮC TRONG BÀI CA DAO:BÀI 2 – 3 – 4CHẾ GIỄU LOẠI ĐÀN ÔNG YẾU ĐUỐI, LƯỜI NHÁC, LOẠI PHỤ NỮ ĐỎNG ĐẢNH, VÔ DUYÊN TRONG Xà HỘI:BÀI 2 – 3 – 4a/ Bài 2: Loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai.a/ Bài 2:Tác giả dân gian chế giễu loại người nào ? Loại người đó như thế nào ? Tiếng cười bật ra là nhờ nghệ thuật gì ? Tiếng cười ở đây có nhằm mục đích đả kích không ? Giải thích ?- Tiếng cười bật ra nhờ nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập : 	sức trai	 gánh hai hạt vừng- Tiếng cười hóm hỉnh nhưng không nhằm đả kích mà là để nhắc nhở nhau trong nội bộ nhân dân.“ Làm trai cho đáng sức trai,Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.”> Bài ca dao mượn lời người vợ để than thở.> Hình ảnh người đàn ông hiện lên vừa hài hước, vừa thảm hại.->Tiếng cười bật ra nhờ nghệ thuật so sánh, phóng đại :	chồng người	chồng em	đi ngược..	ngồi bếp-> Những người đàn ông như thế không còn phong độ của bậc nam nhi.-> Ý nghĩa sâu xa: anh ta chẳng khác gì con mèo -> lười nhác -> trời rét chỉ quanh quẩn quanh xó bếp để sưởi ấm -> vô tích sự.b/ Bài 3: Loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn.“ Chồng người đi ngược về xuôi,Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”> Tiếng cười bật ra nhờ nghệ thuật phóng đại tài tình với trí tưởng tượng phong phú của người bình dân. -> Ý nghĩa: Đã yêu thì cái gì cùng đẹp , cũng tốt.“ Lỗ mũi mười tám gánh lông”“ Ngáy o o ““ Hay ăn quà ““ Đầu những rác cùng rơm “ Nội dung bài ca dao chế giễu loại người nào ? Loại người đó như thế nào ? Tiếng cười bật ra là nhờ nghệ thuật gì ? Tác giả dân gian nhìn họ bằng con mắt như thế nào ? (nhân hậu thông cảm hay châm biếm một cách sâu cay đối với họ)Tác giả dân gian sử dụng cấu trúc “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu thơ với ý nghĩa như thế nào ?b/ Thách cưới:CA DAO HÀI HƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCBÀI 1 1/ VIỆC DẪN CƯỚI VÀ THÁCH CƯỚI:a/ Dẫn cưới:2/ VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:3/ NGHỆ THUẬT TRÀO LỘNG ĐẶC SẮC TRONG BÀI CA DAO:BÀI 2 – 3 – 4a/ Bài 2:b/ Bài 3:c/ Bài 4:* NHỮNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO:* NHỮNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CA DAO:Hãy cho biết những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao ?* GHI NHỚ: Hư cấuPhóng đại, đối lập.Ngôn ngữ đời thường nhưng ý nghĩa sâu sắc	Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao – tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán – thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triêt lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân . * LUYỆN TẬP: Bài 2: Điền vào chỗ trống trong những câu ca dao sau: 1. Chồng người bể Sở sông Ngô, Chồng em..., rang ngô 2. Làm trai cho đáng nên trai, Vót đũa cho dài,.cơm con. 3. Làm trai cho đáng nên trai, Ăn cơm với vợ, lại nài. 4. Ăn no rồi lại , Nghe giục chống chèo,..đi xem. ngồi bếpcháy quầnăn vụngvét niêunằm khoèobế bụng 5. Chồng người cưỡi ngựa bắn cung, Chồng tôi , lấy thun . 6. Chồng người vác giáo săn heo, Chồng em ., săn ..khắp sân. 7. Chồng sang đi võng đòn rồng, gánh nặngcả lưng. 8. Chồng người thổi sáo, thổi tiêu, Chồng em ngồi bếp,.bỏng mồm. 9. Sống thì con chẳng cho ăn, Chết thì .., làm văn. cưỡi chóbắn ruồivác đũamèoChồng hènđè cònghúp riêuxôi thịtcúng ruồi

File đính kèm:

  • pptca_dao_hai_huoc_phan_huu_tin_tan_chau.ppt