Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 85: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?
Chí Phèo lim rim mắt, rên lên:
Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng mà tao chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:
Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không?
(Nam Cao, Chí Phèo)
TiÕt 85: TiÕng ViÖtPhong c¸ch ng«n ng÷nghÖ thuËtGiáo viên : Nguyễn Thị DungTrường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên QuangVĂN BẢN 1VĂN BẢN 2Sen: cây mọc ở nước, lá tròn to, hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.(Từ điển Tiếng Việt )Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.(Ca dao)Sen: cây mọc ở nước, lá tròn to, hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. (Từ điển Tiếng Việt )VĂN BẢN 1VĂN BẢN 2Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao) Văn bản 1Văn bản 2Từ ngữ trung hòa, diễn đạt không bóng bẩy. Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh động. Hình ảnh, màu sắc phong phú, đa dạng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sắp xếp các lớp lang để gợi tảĐều nói về cây hoa sen Ví dụ: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bôngLúa thơm mùi sữaHồn bay giữa đồng. (Tố Hữu, Lượm) Đoạn thơ nói về ai? Về sự việc gì? Người viết muốn gửi gắm tình cảm gì trong đoạn thơ? Khi đọc đoạn thơ em có tình cảm gì với nhân vật? Ngôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ nghệ thuậtĐau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung (Nguyễn Du) Bạn thấy hôm nay thời tiết thế nào?- Thời tiết hôm nay rất đẹp!So sánhTác giảĐiểm chungĐiểm riêngTừ ngữNhịp điệuHình tượngNguyễn KhuyếnLưu TrọngLưNguyễn Đình ThiCùng viết về mùa thuChỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hoạt động.Dùng âm thanh để gợi cảm xúc.Miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc. 4/33/23/2+ 4/3+ 2/3...Bầu trời bao la, trong sáng, tĩnh lặng, nhẹ nhàng.Âm thanh xào xạc, lá vàng chuyển mùa.Bầu trời thu tràn đầy sức sống mới. Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?Chí Phèo lim rim mắt, rên lên: Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng mà tao chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng. Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười: Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không? (Nam Cao, Chí Phèo)phong c¸ch ng«n ng÷ nghÖ thuËtTÝnh h×nh tîngTÝnh c¸ thÓ ho¸TÝnh truyÒn c¶m Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương)BÁNH TRÔI NƯỚCTính hình tượng: Gợi tả hình ảnh bánh trôi nước từ đó gợi tả hình ảnh người phụ nữ.Tính cá thể hoá: Hình ảnh độc đáo, sinh động; diễn đạt cụ thể, hàm súc; sử dụng các biện pháp tu từ.Tính truyền cảm: Đồng cảm với thân phận bất hạnh của người phụ nữ, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ.Ngôn ngữ nghệ thuậtThông tinThẩm mỹTổ chức, lựa chọn ngôn từTính hình tượngTính truyền cảmTính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ:- Tìm trong SGK Ngữ văn đã học những văn bản nghệ thuật và xếp vào 3 loại: tự sự, trữ tình, văn bản sân khấu (kịch, chèo).- Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ sau:“Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi bóng những hàng tre”. (Tế Hanh)Đọc soạn bài: “Trao duyên” (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du.
File đính kèm:
- Phong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt