Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tấm Cám - Trường THPT Bến Tắm

à Đó là tiếng khóc của một con người nhận thức được nỗi khổ của thân phận bị chà đạp nhưng không đủ điều kiện để phản kháng.

Đó là tiếng khóc thể hiện khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Tấm Cám - Trường THPT Bến Tắm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tấm Cám(Truyện cổ tích)Sưu tầm, biên soạn và chỉnh lí:GV - Nguyễn Sỹ KiênTổ Văn - Trường THPT Bến Tắm, Chí Linh, Hải DươngTiết 22(Truyện cổ tích)Tấm cámI. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tích:2. Văn bản”Tấm Cám”:* Khái niệm:* Phân loại:* Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì:II. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt:Người ta chia làm 03 loại truyện cổ tích: Cổ tích loài vật Cổ tích thần kì Cổ tích sinh hoạt+ Giàu yếu tố thần kì + Nhân vật chính : mồ côi, nghèo, bất hạnh hạnh phúc.+ Phản ánh mâu thuẫn gia đình, xã hội: thiện >< ác  ước mơ công bằng, hạnh phúc.Tóm tắt truyện Tấm CámTóm tắt truyện Tấm Cám2. Bố cụcTiết 22(Truyện cổ tích)Tấm cámI. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”Phần 1: Thân phận của Tấm (cô gái mồ côi) và con đường dẫn đến hạnh phúc.Phần 2: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và giữ hạnh phúc của Tấm.2. Bố cục(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”3. Phân tích3.1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cáma. Diễn biến mâu thuẫnTiết 22Tấm cámChi tiết, sự việcTấmMẹ con Cám- Cái yếm đỏ- Đầy giỏTrút hết tép của Tấm, được cái yếm đỏ (Cám đã trắng trợn cướp hết công lao và phần thưởng của Tấm)- Con cá bống- Để dành cơm nuôi bống Ăn thịt bống(Giết người bạn duy nhất của Tấm)- Đi hộiKhông cho đi, trộn lẫn thóc và gạo bắt nhặt(Cố tình đày đọa, không cho Tấm cơ hội)- Muốn đi hội- Thử hài- Tấm thửBĩu môi(Tỏ vẻ khinh miệt)2. Bố cục(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”3. Phân tích3.1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cáma. Diễn biến mâu thuẫnTiết 22Tấm cámCái chết của TấmVợ vua nhưng bị mẹ con Cám hãm hạiĐẵn gốc cau giết TấmChim vàng anhPhơi áo..rách áo chồng taoBắt chim làm thịtCây xoan đàoCây xoan đàoChặt làm khung cửiKhung cửiLấy tranh chồng chị.. khoét mắt raĐốt khung cửiQuả thịTấm trở lại làm vợ vuaMẹ con Cám bị trừng trị2. Bố cục(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”3. Phân tích3.1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cáma. Diễn biến mâu thuẫnở phần1 mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm xung quanh những vấn đề gì?Mâu thuẫn ban đầu xung quanh những vấn đề hơn thua về vật chất và tinh thần, sự ganh ghét vốn có của con người(quan hệ dì ghẻ con chồng, chị em cùng cha khác mẹ.)Tiết 22Tấm cám2. Bố cục(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”3. Phân tích3.1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cáma. Diễn biến mâu thuẫnPhản ứng của Tấm trước những hành động của mẹ con Cám?Chỉ biết khóc+ Lần 1 : bưng mặt khóc hu hu+ Lần 2 : oà lên khóc + Lần 3 : nức nở khóc  tủi thân  cay đắng ấm ứcTiết 22Tấm cám2. Bố cục(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”3. Phân tích3.1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cáma. Diễn biến mâu thuẫnCó ý kiến cho rằng: “Tấm là nhân vật thụ động chỉ biết khóc từ đầu đến cuối ”. Em có đồng tình với ý kiến này không ? Tại sao ? Đó là tiếng khóc của một con người nhận thức được nỗi khổ của thân phận bị chà đạp nhưng không đủ điều kiện để phản kháng.Đó là tiếng khóc thể hiện khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt.Tiết 22Tấm cám2. Bố cục(Truyện cổ tích)I. Tiểu dẫn1. Truyện cổ tíchII. Đọc – Hiểu1. Đọc - Tóm tắt2. Văn bản”Tấm Cám”3. Phân tích3.1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cáma. Diễn biến mâu thuẫn ở phần2 mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám còn là vì điều gì? Mức độ của mâu thuẫn?Đã manh nha hé lộ không chỉ là những mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng, chị em cùng cha khác mẹ mà còn là mâu thuẫn quyền lợi xã hội (Mâu thuẫn đã biến thành xung đột một mất một còn) mâu thuẫn giữa cái Thiện và cái ác.Tiết 22Tấm cámb. Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm: Nhờ ai mà Tấm có hạnh phúc ? Nhắc tới Bụt khiến em nhớ tới đặc trưng nào của truyện cổ tích thần kì ? Nhờ yếu tố thần kì : Tìm các yếu tố thần kì trong phần 1 của văn bản ?- Bụt cho cá bống làm bạn - Bụt cho gà tìm hộ xương bống - Bụt sai đàn chim sẻ xuống giúp Bụt cho quần áo, giày thêu, ngựa đẹpvà cho Tấm đánh rơi chiếc giày để nối duyên Em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? (dân gian thể hiện quan niệm gì ) Từ một cô gái mồ côi Tấm trở thành hoàng hậu. Qua đó dân gian gửi gắm triết lí sống “ở hiền gặp lành”. Đồng thời, thể hiện ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, công bằng trong cuộc sống. Câu hỏi củng cố Câu 1 : Truyện “Tấm Cám” thể hiện ước mơ chủ yếu nào của nhân dân?A. Công bằng, hạnh phúc trong xã hội B. Cuộc sống no ấm C. Hoá thân của con người D. Được bụt giúp đỡ ACâu 2 : Xung đột chủ yếu trong truyện “Tấm Cám” là gì ? A. Mẹ ghẻ và con chồng B. Lợi ích cá nhân C. Thiện và ác D. Giàu và nghèo CCâu 3 : Yếu tố nào trong truyện “Tấm Cám” thể hiện rõ nhất đặc trưng truyện cổ tích thần kì ?A. Nhân vật đáng thương B. Ngôn ngữ bình dị C. Cốt truyện hấp dẫn D. Yếu tố thần kì Dhướng dẫn tự học Đọc kĩ toàn bộ văn bản. Chuẩn bị nội dung câu hỏi 2 và 3 phần còn lại.Bài học kết thúcChúc các em học giỏi!trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo!

File đính kèm:

  • pptTiet_22_Tam_Cam.ppt