Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết thứ 41: Độc Tiểu Thanh Ký

§ a2. Hai câu thực :

§ Chi phấn hữu thần

§ Văn chương vô mệnh

§ + Sắc đẹp và tài văn chương của Tiểu Thanh dù không có số mệnh, nhưng vẫn chịu chung số phận bất hạnh “liên tử hậu”, “lụy phần dư” với Tiểu Thanh cả khi chết đi rồi.

§ + Dù có bị cái ác tận diệt, thì nhan sắc của giai nhân và tài hoa của con người vẫn không dễ gì bị tiêu diệt : Nó không chết – nó vẫn cùng cây đời mãi mãi xanh tươi.Tuy nhiên để tồn tại, sắc - tài phải trải qua nhiều vật vã và trầm luân đau khổ.

§ *Hai câu thơ tác giả nói về cuộc đời và số phận bất hạnh của Tiểu Thanh bằng một tấm lòng xót thương, đồng cảm sâu sắc ,chân thành.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết thứ 41: Độc Tiểu Thanh Ký, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 41- Đọc văn Độc Tiểu Thanh Ký( Nguyễn Du ) I/ Tìm hiểu chung :1/ Vài nét về tác giả Nguyễn Du (1765- 1820)2/ Về nhân vật Tiểu Thanh (sgk ).3/ Hòan cảnh sáng tác, nhan đề và cảm hứngChủ đạo của bài thơ “Đọc Tiểu Thanh ký” II/ Đọc hiểu 1/ Đọc và giải nghĩa từ khó : 2/ Tìm hiểu văn bản : a. 4 câu đầu : Nỗi xót thương của nhà thơ trước số phận của Tiểu Thanh.b. 4 câu sau : Thái độ và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời.a.4 câu đầu :Nỗi xót thương của nhà thơ về số phận của Tiểu Thanh:a1. Hai câu đề :hoa uyển tẫn thành khưĐộc điếu nhất chỉ thư -Hình ảnh đối lập : giữa xưa và nay, giữa cảnh đẹp và sự hoang tàn của tạo vật-Cách dùng số từ “độc” -> gợi tả sự cô đơn của cả người chết lẫn người sống*Hai câu thơ ghi lại một nghịch cảnh về sự biến thái bể dâu khắc nghiệt của cuộc đời, gợi tả số phận bất hạnh của Tiểu Thanh .Qua đó thể hiện tấm lòng tri âm, đồng cảm của nhà thơ với Tiểu Thanh  Lý do viết bài thơ của tác giả.a2. Hai câu thực : Chi phấn hữu thầnVăn chương vô mệnh+ Sắc đẹp và tài văn chương của Tiểu Thanh dù không có số mệnh, nhưng vẫn chịu chung số phận bất hạnh “liên tử hậu”, “lụy phần dư” với Tiểu Thanh cả khi chết đi rồi.+ Dù có bị cái ác tận diệt, thì nhan sắc của giai nhân và tài hoa của con người vẫn không dễ gì bị tiêu diệt : Nó không chết – nó vẫn cùng cây đời mãi mãi xanh tươi.Tuy nhiên để tồn tại, sắc - tài phải trải qua nhiều vật vã và trầm luân đau khổ. *Hai câu thơ tác giả nói về cuộc đời và số phận bất hạnh của Tiểu Thanh bằng một tấm lòng xót thương, đồng cảm sâu sắc ,chân thành.-Nghệ thuật đối : cái đẹp và cái tài trong cuộc đời của Tiểu ThanhTóm lại, Có thể nói cảm hứng 4 câu thơ đầu là cảm hứng “ hướng ngoại” ( đó là sự quan tâm đến câu chuyện của Tiểu Thanh) .Cảm hứng này nằm trong cảm hứng chung của Nguyễn Du về sự thương xót và ngưỡng mộ những tài tử, giai nhân “ Tài hoa bạc mệnh” trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo.b. 4 câu sau : Thái độ và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời : b1. Hai câu luận :hận sự thiên nan vấnPhong vậnngã tự cưTừ cuộc đời và nỗi bất hạnh của Tiểu Thanh, nhà thơ nghĩ đến nỗi bất hạnh trong cuộc đời mình ( cũng tài hoa, có nhân cách mà phải chịu nhiều oan khuất)* Hai câu thơ vừa là sự thể hiện nỗi đau của tác giả trước cuộc đời nhiều bi kịch. Đồng thời cũng là sự thể hiện qui luật của người “tài hoa bạc mệnh” trong XHPK bất công.- Nt đối  hận cho Tiểu Thanh tài hoa mà mệnh bạc- ->hận cho mình, cho những người có tài có tâm mà phải chịu nhiều bất công ngang trái.b2.Hai câu kết : Bất tri tam báchThiên hạkhấp Tố Như diễn tả tâm trạng băn khoăn, thèm được tri âm, thèm được đồng cảm của nhà thơ với mọi người, với cuộc đời.* Hai câu thơ hé mở cái “tôi” cô đơn đến tột độ của nhà thơ .Thương người, khóc người, đồng cảm với người (trong quá khứ) cũng chính là thương mình, khóc mình của nhà thơ. Cách dùng câu hỏi tu từ- Aâm điệu thơ buồn. III. Ghi nhớ (sgk )

File đính kèm:

  • ppttiet_41.ppt