Bài giảng môn Ngữ văn 10 - TIết: Thuật Hoài - Trường THPT Mỹ Lộc

+ Lập công: để lại sự nghiệp

+ Lập danh: để lại tiếng thơm cho muôn đời.

Chí làm trai trở thành lẽ sống, lí tưởng sống của người nam tử.

Niềm day dứt “vị liễu” chính là thể hiện ý thức tu thân của người quân tử. Đång thời nó cũng bộc lộ một cái tôi yêu nước, một cái tôi trách nhiệm với đất nước

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - TIết: Thuật Hoài - Trường THPT Mỹ Lộc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các Thầy, Cô về dự hội giảngTrường THPT Mỹ Lộc Giáo viên : Phạm Thị Thu Huyền Thuật Hoài(Tỏ lòng)-Phạm Ngũ Lão-- Phạm Ngũ Lão: 1255-1320, làng Phù ủng- Hưng Yên.- Là nhân vật có công lớn trong cuộc chiến đầu chống quân Mông Nguyên xâm lược.- Là người van võ song toàn- “Thuật hoài”thuật: bày tỏhoài: ôm ấp, nỗi lòngbày tỏ nỗi lòng Kết cấu (hai phần)+ Hai câu đầu: Vẻ đẹp tầm vóc và sức mạnh.+ Hai câu sau: Vẻ đẹp của “chí” và “tâm” Phiên âm: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Dịch thơ: Múa giáo non sông trai mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ HầuNguyên tác- Hoành sóc:gợi tư thế: hiên ngang lẫm liệtgợi tâm thế: ung dung điềm tĩnh- Không gian: giang sơn (sông núi)- Thời gian: kháp kỉ thu (mấy thu)không gian rộng lớn, ki vĩ, thời gian mênh môngGóp phần đậm tô vẻ đẹp mang tầm vóc vũ trụ của con người- Ba quânTiền quânTrung quânHậu quânQuân đội nhà TrầnTượng trưng cho sức mạnh của toàn dân tộc.Tì hổ khí thôn Ngưu Ba quân như loài hổ báo có thể nuốt trôi trâuKhí thế của ba quân như át được ca sao trời Hình ảnh cá nhân và hình ảnh quân đội nhà Trần đan lồng vào nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau. Sự hoà kết, gấn bó, tôn tạo của những cặp hình ảnh ấy gợi ra sức mạnh như vũ bão của cả dân tộcHai câu thơ là niềm tự hào, tự tin mãnh liệt vào tầm vóc, khí thế dân tộc.Là khúc tráng ca hào hùng, bất tử,ca ngợi Hào khí “ Quân Nguyên hùng hổ kéo đến... quân An Nam tránh cái thế hăng hái lúc ban mai, đánh khi tàn lụi lúc buổi chiều, náu mình nơi biển khơi, phục quân chốn ải hiểm... Quân Thoát Hoan tuy có ngựa mạnh, rong ruỏi như chóp đánh thành phá ấp, nhưng giữa đường quay giáo lui, quân lính tan nát, Toa Đô, Lí Hằng đồng thời tử chiến” ( Trương Phổ)- Chí làm trai: + Lập công: để lại sự nghiệp+ Lập danh: để lại tiếng thơm cho muôn đời.Chí làm trai trở thành lẽ sống, lí tưởng sống của người nam tử.Niềm day dứt “vị liễu” chính là thể hiện ý thức tu thân của người quân tử. Đồng thời nó cũng bộc lộ một cái tôi yêu nước, một cái tôi trách nhiệm với đất nước- Vũ Hầu:+ Tài cao, mưu lược.+ Là một bậc trung thần, một nhân cách lớn trong Bắc sử.+ Cầm quân đánh giặc Nguỵ để báo đáp ơn chúa và chết trên chiến trường.Nỗi thẹnThẹn với Vũ Hầu- người đã tra nợ công danh đến hơi thở cuối cùngThẹn với đời: vi chưa khôi phục được giang sơnThẹn với chính minh:vi chưa làm cho hết cho tậnThẹn mang ý nghĩa tích cực bởi nó có kha năng tạo nên nhân cách cao đẹp của con người- Vẻ đẹp của hinh tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang với lí tưởng và nhân cách lớn lao, vẻ đep của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.- Ngôn ngư hàm súc, giọng thơ trầm hùng, hinh anh thơ ki vĩ mang dáng dấp sử thiBài học kết thúcCảm ơn thày cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptthuat_hoai.ppt