Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Trích diễm thi tập

 2. Quá trình biên soạn tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương:

 - Thu lượm thêm thơ của các vị đang làm quan trong triều, chọn bài hay chia xếp theo từng loại

 ? 6 quyển: Ở cuối các quyển là bài thơ của Hoàng Đức Lương.

 - Đây là một công việc đầy ý nghĩa và thiết thực nhưng hết sức khó khăn. Qua “Trích diễm thi tập” cho thấy Hoàng Đức Lương là người luôn tự hào, trân trọng và có ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc.

 - Tham khảo phần đầu tp “Bình Ngô đại cáo”

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: Trích diễm thi tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I. Tiểu dẫn.1. Tác giả.2. văn bản.II. Đọc hiểu.1. Nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ.2. Quá trình biên soạn tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.III. Tổng kết. Em hãy nêu những nét chính về tác giả? 1. Tác giả. - Hoàng Đức Lương (chưa rõ năm sinh, năm mất). Nguyên quán ở Huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. - Trú quán ở Gia Lâm – Hà Nội. - Đỗ tiến sĩ năm 1947. 2. Văn bản. - Trích dẫn thi tập: tuyển tập những bài thơ hay. - Bài tựa viết năm 1949: Gồm thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê thế kỷ IV.Em hãy nêu xuất xứ của văn bản1. Nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ.A. 4 nguyên nhân chủ quan. - Thơ văn là tuyệt đỉnh người bình thường không thể cảm nhận được hết cái hay, mà chỉ có thi nhân mới cảm nhận hết được. - Các bậc danh nho làm quan lớn bận việc không có thời gian để biên tập, còn những viên quan nhỏ chức thấp, những người lận đận về khoa chương thì không để ý tới. - Có người thích thơ văn nhưng lại ngại vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi nên đều làm được nửa chừng rồi lại bỏ dở. - Chính sách của nhà nước muốn lưu hành phải được lệnh vua.Nêu những nguyên nhân chủ quan khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ? 1.2: Nguyên nhân khách quan. - Thơ văn lưu truyền qua các tập giấy nó sẽ bị mai một theo thời gian.Nêu nguyên nhân khách quan khiến sáng tác của người xưa không được lưu truyền? 2. Quá trình biên soạn tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương: - Thu lượm thêm thơ của các vị đang làm quan trong triều, chọn bài hay chia xếp theo từng loại  6 quyển: Ở cuối các quyển là bài thơ của Hoàng Đức Lương. - Đây là một công việc đầy ý nghĩa và thiết thực nhưng hết sức khó khăn. Qua “Trích diễm thi tập” cho thấy Hoàng Đức Lương là người luôn tự hào, trân trọng và có ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc. - Tham khảo phần đầu tp “Bình Ngô đại cáo”Quá trình biên soạn của Hoàng Đức Lương đã diễn ra như thế nào? III. Tổng kết: - Tham khảo phần ghi nhớ sách giáo khoa. Học xong bài đọng lại trong em điều gì về “trích diễm thi tập” NHÓM BIÊN SOẠNĐẬU THỊ HIỀNPHẠM VĂN LỢI

File đính kèm:

  • pptGIAO AN DT- BAI- TRICH DIEN THI TAP.ppt