Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tìm hiểu thêm bài thơ: Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ.

- Nguyễn Du đi xứ sang Trung Quốc, thăm mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc làm ra bài thơ này.

 

3. Phân tích:

 a. Hai câu đề:

“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,

Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.”

(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tìm hiểu thêm bài thơ: Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tự chọn bám sát14:Tìm hiểu thêm bài thơ : Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn DuGv Vi Xuân Hải- THPT Chi Lăng- Lạng SơnĐề bài : Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua bài thơ “ Độc Tiểu Thanh kí”1. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh - Tiểu Thanh là người con gái tài sắc họ Phùng, lấy lẽ người tên là Phùng, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi. - Khi nàng chết vợ cả còn tìm cách đốt thơ và tranh của nàng, nhưng còn sót lại 12 bài gọi là phần dư.2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ.- Nguyễn Du đi xứ sang Trung Quốc, thăm mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc làm ra bài thơ này.3. Phân tích: a. Hai câu đề:“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.”(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)Câu phá đề: Tác giả muốn nêu sự thay đổi từ cảnh đẹp biến thành bãi hoang.  Câu thơ thể hiện sự buồn thương, ngậm ngùi, luyến tiếc, bất lực của nhà thơ trước cái đẹp bị tàn phá.Câu thừa đề:	--> Cho thấy người chết là kẻ cô đơn mà người đi viếng cũng là kẻ cô đơn. 	=>Câu thơ có sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn: hai tâm hòn cô đơn gặp nhau.b. Hai câu thực: “Chi phấn huu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư.” (Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương không mệnh đốt còn vương.)Hai câu thực cho thấy Tiểu Thanh là người con gái tài, sắc nhưng bị hành hạ tới mức chết mà chưa yên. Hiện thực nghiệt ngã bất công mà Tiểu Thanh phải chịu . + Nhân hoá :son phấn  hận  văn chương  tài năng  vấn vương . Nhấn mạnh sự huỷ hoại khốc liệt đối với người phụ nữ . Vì thế cái chết của họ đã khiến người đời phải xót thương, tiếc nuối - Tiểu Thanh giỏi van thơ -nhưng bất hạnh , chết yểu thơ bị đốt .c. Hai câu luận: “Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngã tự cư.” (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang. - Cổ , hận , sự ,vấn (thanh trắc): Diễn tả nỗi bi phẫn đau đớn của những con người tài hoa mệnh bạc, tác giả tố cáo rất mạnh mẽ chế độ phong kiến.  Nhà thơ đưa ra một qui luật, có tính triết lí: Trong xã hội phong kiến tài sắc luôn bị vùi dập, tài mệnh luôn đố kị, ghen ghét, bài trừ nhaud. Hai câu kết:“Bất tri tam bách dư liên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố như ?”(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ?) - Câu hỏi tu từ : Thể hiện nỗi cô đơn trong thực tại.  Nỗi băn khoăn lo lắng ,  Sự cô đơn, cô độc của nhà thơ trong hiện tại, giữa cuộc đời. Nguyễn Du thương cho cuộc sống hiện tại của mình không có tri âm, tri kỷ.  Từ cuộc đời thực của Tiểu Thanh, Nguyễn Du nghĩ cho số phận của tất cả những người tài hoa bạc mệnh trong đó có bản thân nhà thơ .Điều đó càng làm cho rõ thêm giá trị nhân đạo của cả bài thơ .“Bất tri tam bách dư niên hậuThiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?”(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,Người đời ai khóc Tố Như chăng ?)Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như non nước vọng lời ngàn thuNghìn năm sau nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày...” (Tố Hữu)3.Tổng kết :1.Nghệ thuật: -Ngôn từ cô đọng, đa nghĩa, giầu hình ảnh. - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ xúc động, bi thương .2.Nội dung : - Bài thơ thể hiện những cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận những con người tài hoa bạc mệnh , đồng thời , ta cũng cảm nhận được nỗi đau xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạp .IV.Luyện tập kiểm tra kiến thức hiểu bài :Câu 1: Hai câu đầu trong bài “ Độc Tiểu Thanh kí”thể hiện tình cảm nào của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh ?Xót thương C.Cảm thương B. Yêu thương	 D. Mến phục . đáp án : ACâu 2: Hai câu 3 v à 4 trong “ ĐTTK” thể hiện sự ngậm ngùi của tác giả đối với ai ?A.Thần thái và văn chương C. Phụ nữ và phần dưB.Phụ nữ và văn chương D. Thần dư và văn chươngĐáp án : BCâu 3: hai câu 5 và 6 trong “ĐTTK” thể hiện quan niệm gì của Nguyễn Du ?Bi kịch, khát vọng C. Tài hoa, bạc mệnhB.Chí nam nhi D. Danh dự, tài hoa Đáp án : C	Câu 4: Hai câu 7 và 8 trong “ ĐTTK” thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Du ? A. Đau thương C.Lạc lõng B. Oán hận D. Cô đơn đáp án : CCâu 5: Từ nào sau đây thể hiện chính xác nhất tình cảm của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh ? A. Đồng cảm C.Đồng điệu B. Đồng lòng D. Đồng hành Đáp án : CCâu 6 : Tiểu Thanh gợi cho em nhớ đến một nhân vật văn học nào ? A. Vũ Nương C. Thuý Kiều B. Mị Châu D. Thị KínhĐáp án : CCâu 7 : Em có cảm nhận gì về âm điệu của bản phiên âm bài thơ “ ĐTTK” ? A. Hùng hồn C .Nhẹ nhàng B. Ai oán D.Sâu lắng Đáp án : B

File đính kèm:

  • ppttu_chon_14.ppt