Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tt)

b) Nguyên tác và bản diễn Nôm

* Nguyên tác chữ Hán (476 câu)

- Thể loại ngâm khúc.

- Thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều)

* Bản dịch chữ Nôm: (412 câu)

 - Thể thơ song thất lục bát: là thể thơ thuần tuý Việt Nam

- Bản dịch được coi là một sáng tạo nghệ thuật tài tình.

c) Nội dung: (Nhan đề: Khỳc ngõm của người vợ cú chồng ra trận )

+ Là tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.

+ Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ VỚI LỚP HỌC CHÚNG TA!TèNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trớch Chinh phụ ngõm)Nguyờn tỏc chữ Hỏn: Đặng Trần CụnBản diễn Nụm: Đoàn Thị ĐiểmTrang bỡa bản Chinh phụ ngõm thời Gia Long được Nguyễn Văn Xuõn tỡm thấy ở HuếI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Đặng Trần Cụn ( ?- ?):- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.Sự nghiệp sáng tác: + Chinh phụ ngâm + Thơ, phú bằng chữ Hán.2. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705- 1748):Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ, là người tài sắc, truõn chuyờn, từng phải sống xa chồng - Sự nghiệp sáng tác: + Bản dịch: Chinh phụ ngâm (chữ Nôm). + Truyền kì tân phả.3. Tác phẩm Chinh phụ ngâm:a. Hoàn cảnh ra đời:Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, khi nội chiến liờn miờn, con người phải sống cảnh biệt li. Hoàn cảnh dịch: Khoảng 1743-1745, trong thời gian Đoàn Thị Điểm sống cụ đơn , xa chồng  cú sự đồng cảm.b) Nguyên tác và bản diễn Nôm* Nguyên tác chữ Hán (476 câu) Thể loại ngâm khúc. - Thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều)* Bản dịch chữ Nôm: (412 câu) - Thể thơ song thất lục bát: Là thể thơ thuần tuý Việt NamBản dịch được coi là một sỏng tạo nghệ thuật tài tỡnh. Nguyờn tỏc (Dịch nghĩa)Suốt ngày dài đằng đẵng, đi trong viện như toan ngó.Đờm dài dằng dặc cuốn rồi lại rủ bức rốm “tương”Dũm ngoài rốm búng nắng đó lờn mà đầu cành khụng cú chim thước mỏch tin.Ngồi trong rốm, đờm lại, chỉ cú ngọn đốn tỏ nỗi lũng thụi Dự ngọn đốn cú biết cựng chẳng biếtLũng ta xa xút cứ hoài hoài xút xaXút xa mà chẳng núiChỉ cú hoa đốn chung búng người quạnh quẽ khỏ thương.Diễn Nụm: Dạo hiờn vắng, thầm gieo từng bước. 	 Ngồi rốm thưa rủ, thỏc đũi phen. 	 Ngoài rốm, thước chẳng mỏch tin, 	 Trong rốm, dường đó cú đốn biết chăng? 	 éốn cú biết, dường bằng chẳng biết, 	 Lũng thiếp riờng bi thiết mà thụi. 	 Buồn rầu núi chẳng nờn lời, 	 	Hoa đốn kia với búng người khỏ thương Cảnh hát ngâm “Chinh phụ ngâm”3. Tác phẩm Chinh phụ ngâm:a. Hoàn cảnh ra đời:Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, khi nội chiến liờn miờn, con người phải sống cảnh biệt li. Hoàn cảnh dịch: Khoảng 1743-1745, trong thời gian Đoàn Thị Điểm sống cụ đơn , xa chồng  cú sự đồng cảm.b) Nguyên tác và bản diễn Nôm* Nguyên tác chữ Hán (476 câu) Thể loại ngâm khúc. - Thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều)* Bản dịch chữ Nôm: (412 câu) - Thể thơ song thất lục bát: là thể thơ thuần tuý Việt NamBản dịch được coi là một sỏng tạo nghệ thuật tài tỡnh.c) Nội dung: (Nhan đề: Khỳc ngõm của người vợ cú chồng ra trận )+ Là tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. + Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi.4 . Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. a. Vị trí đoạn trích- Từ câu 193- 216 (Tương ứng: cõu 228 đến 252 nguyờn tỏc) b. Đọc và tìm bố cục* Bố cục: Hai phần- 16 câu đầu: Nỗi cô đơn của người chinh phụ.- 8 câu sau: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ. II. Đọc hiểu đoạn trích1. Nỗi cô đơn của người chinh phụ (16 cõu đầu)a. 8 câu đầu* Hành động:+ Dạo hiờn: Lặng lẽ đi đi lại lại như đếm bước (từng bước)+ Ngồi buông, cuốn rèm: Lặp lại nhiều lần (đòi phen)Những động tác lặp đi lặp lại không mục đích, vô nghĩa  Nghệ thuật tả tâm trạng qua hành độngỞ hai cõu đầu người chinh phụ cú những hành động gỡ? Hành động đú cú gỡ khỏc thường?Những hành động đó thể hiện tâm trạng gì?Trong tâm trạng ấy người chinh phụ đã hướng ra ngoài với hi vọng gì? Kết quả ra sao?* Trông tin thước (Hướng ra ngoài)  hi vọng được tin chồng. Không có tin ( chẳng).=>Nỗi thất vọng.Tâm trạng: bồn chồn, cô đơn . Ngồi rốm thưa rủ thỏc đũi phen *Hướng về ngọn đèn (bên trong phòng): tâm sự, tìm sự đồng cảm Thời gian về đêm Nỗi thao thức+ Câu hỏi tu từ: (đèn biết chăng?): Tự trả lời: (đèn chẳng biết): Vì đèn vô tri vô giác  Người chinh phụ tự ý thức được cảnh ngộ của mình.+ Điệp từ (Rèm, đèn) + Điệp ngữ bắc cầu ( đèn biết chăng?- đèn có biết):  Bút pháp tả cảnh ngụ tìnhChinh phụ hướng về ngọn đèn trong rèm nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao? Hi vọng mong manhTâm trạng cô đơn, thất vọng triền miênTrong rốm dường đó cú đốn biết chăng?* Hướng về bóng mình (chính lòng mình):+ Khá thương: - Người chinh phụ tự thương mình - Đặng Trần Côn thương cho của người chinh phụ - Đoàn Thị Điểm: + Thương người chinh phụ + Thương chính mình + Giọng điệu thơ thay đổi: + Hoa đèn: Bóng người: Người chinh phụ mòn mỏi trong nỗi cô đơn, sự chờ đợi không hi vọng. Bản cáo trạng đối với tội ác của chiến tranh phi nghĩa.Mối đồng cảm sâu sắc Tả hành động, ngoại cảnh sang tả tâm trạngSự tàn lụi.Nỗi cụ đơn, khụng ai chia sẻCụ đơn, mất dần sự sống* Tiểu kết:- Đoạn trích đã thể hiện một cách tinh tế, sâu sắc tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ bằng thái độ đồng cảm sâu sắc của tác giả.Qua tâm trạng của người chinh phụ, tác giả đã gián tiếp tố cáo tội ác của chiến tranh phi nghĩa. - Đoạn trích thể hiện bút pháp tả tâm trạng đặc sắc ( Tả qua hành động, cử chỉ; tả cảnh ngụ tình; giọng điệu tha thiết; điệp từ, điệp ngữ...) Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích.- Chuẩn bị kĩ bài giờ sau học tiếp

File đính kèm:

  • pptTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ-GVG.ppt