Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng - Trường THPT Kiến An
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Có hai cách dịch câu 2 như sau:
“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”.
“Ba quân hùng khí át sao Ngưu”.
Em chọn cách dịch nào? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨEm hiểu thế nào là “hào khí Đông A”?Nhận xét về cuộc đời và con người Phạm Ngũ Lão.Trình bày vài nét về cuộc đờiPhạm Ngũ Lão mà em biết.Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với thể thất ngôn tứ tuyệt?A. Ngôn từ hàm súc.B. Sử dụng nghệ thuật đối.C. Bố cục 2 phần: nửa trên, nửa dưới.D. Bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết.D. Bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết.Đề tài của bài thơ là gì?Ngôn hoài (Không Lộ thiền sư):Cảm hoài (Đặng Dung):Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão):Khẩu khí.Tâm khí.Chí khí.Thuật hoài Phạm Ngũ LãoTam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái.Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thuCầm ngang cây giáo đất nước vừa chẵn mấy thu Ba quân báo hổ khí thế nuốt trâu (sao Ngưu)Người làm trai chưa xong công danh nợXấu hổ nghe người đời kể Vũ hầuDịch “hoành sóc” là “múa giáo” đã chính xác chưa? Vì sao?Tư thế “hoành sóc” của tráng sĩ được đối ứng với “giang sơn” sẽ gợi được cảm giác gì?Cụm từ “kháp kỉ thu” diễn tả khoảng thời gian như thế nào?Lẽ ra, sự đối nghịch nêu trên sẽ càng khắc sâu sự ngắn ngủi về thời gian. Nhưng trong câu này, thời gian có vẻ như tương xứng với không gian. Đó là nhờ từ nào? Từ ấy đã hé lộ tâm trạng của tráng sĩ ra sao?HOẠT ĐỘNG NHÓMCó hai cách dịch câu 2 như sau:“Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”.“Ba quân hùng khí át sao Ngưu”.Em chọn cách dịch nào? Vì sao?Hai câu đầu cho thấy điều gì về con người thời Trần?Em hiểu thế nào là “nợ công danh”?Từ đó đánh giá về lí tưởng của người xưa.Có người nói, bài “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) chỉ diễn tả cái chí của chính tác giả. Em có đồng ý với nhận định này không? Vì sao?Tại sao tác giả lại cảm thấy “thẹn”? Từ đó thấy gì về phẩm cách của Phạm Ngũ Lão?CỦNG CỐNhận xét nào là chính xác và đầy đủ nhất về nội dung của bài thơ?Khắc hoạ được sức mạnh vật chất của quân đội nhà Trần.Khắc hoạ được tinh thần hừng hực của quân đội nhà Trần.Thấy được chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần.Khắc hoạ được hình ảnh tráng sĩ nhà Trần và nỗi niềm của tác giả.C.Thấy được chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần.2. Xét về mặt nghệ thuật, phương án nào sau đây không phù hợp với bài “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)?Là thơ tỏ chí nên hơi khô khan.Từ ngữ hàm súc.Sử dụng những từ ngữ diễn tả những hình ảnh kì vĩ và những hành động mạnh mẽ. A.Là thơ tỏ chí nên hơi khô khan.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµc¸c em häc sinh!
File đính kèm:
- To long_1.ppt