Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng (tt)

“Cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông, ngọn giáo ấy phải đo bằng chiều ngang của non sông. Thế thì con người cầm ngang ngọn giáo bảo vệ tổ quốc ấy tất phải được đo bằng kích thước của trời đất. Con người có tầm vóc vũ trụ như vậy đã đồng nhất với non sông. Tầm vóc hoành tráng, tư thế vững chắc ấy của dân tộc ta có cơ sở từ tinh thần làm chủ đất nước sâu sắc, từ ý chí bảo vệ đất nước kiên cường. Với tinh thần ấy nhân dân ta đã làm nên những chiến công oanh liệt ở Chương Dương, Hàm Tử, Chi Lăng,v.v và nhất là Bạch Đằng”
 Đinh Gia Khánh

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tỏ lòng (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt mãi nghĩ việc nước.Khu lăng mộ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù Ủng, Hưng Yên.Khu đền thờ Phạm Ngũ Lão ở làng Phù Ủng, Hưng YênPhiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .Nam nhi vị liễu công danh trái ,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu .Dịch thơMúa giáo non sông trải mấy thu ,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .Công danh nam tử còn vương nợ ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu . Bố cục2 câu đầu – Tiền giải Hình ảnh người traiVà quân đội thời Trần.2 câu cuối – Hậu giảiTâm sự của tác giả.Bố cụcKhaiThừaChuyểnHợp(Câu 1)(Câu 2)(Câu 3)(Câu 4)Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,Múa giáo non sông trải mấy thu,Cầm ngang ngọn giáo: tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi.Múa giáo:sự điêu luyện, dẻo dai nhưng thiếu cứng rắn, mạnh mẽ.Múa giáo non sông trải mấy thu, Đánh giặc giữ nước đã nhiều năm.Độ dài ngọn giáo đo bằng kích thước non sông. Vẻ đẹp kì vĩ, dẻo dai, mang tầm vóc vũ trụ.“Cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông, ngọn giáo ấy phải đo bằng chiều ngang của non sông. Thế thì con người cầm ngang ngọn giáo bảo vệ tổ quốc ấy tất phải được đo bằng kích thước của trời đất. Con người có tầm vóc vũ trụ như vậy đã đồng nhất với non sông. Tầm vóc hoành tráng, tư thế vững chắc ấy của dân tộc ta có cơ sở từ tinh thần làm chủ đất nước sâu sắc, từ ý chí bảo vệ đất nước kiên cường. Với tinh thần ấy nhân dân ta đã làm nên những chiến công oanh liệt ở Chương Dương, Hàm Tử, Chi Lăng,v.vvà nhất là Bạch Đằng” Đinh Gia KhánhTam quân tì hổ khí thôn ngưu .(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .)Quân đội nhà TrầnKhí thế hùng mạnh như hổ báo có thể nuốt trôi trâuKhí thế hào hùng xông lên tận trời, làm át cả sao trời.So sánhvàphóng đạiHùng mạnhHình ảnhTráng sĩ cầm ngang ngọn giáo giữ nước bao năm chưa mảy may mệt mỏi.Quân đội sục sôi khí thế quyết chiến quyết rhắng,*Thảo luận : 2 phút.- Hai hình ảnh trong hai câu thơ liên hệ gì với nhau?Chữ Đông+Bộ A=chữ TrầnHào khí Đông A là hào khí dân tộc thời Trần.Nam nhi vị liễu công danh trái , (Công danh nam tử còn vương nợ ,)Chí làm trai: Lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) Hoàn thành nghĩa vụ đối với dân với nước.“Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có có danh gì với núi sông.” Nguyễn Công Trứ“Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càn khôn tự chuyển dời.” Phan Bội Châu“Nợ công danh lúc này là trách nhiệm của người thanh niên đối với đất nước khi có giặc ngoại xâmNgười thanh niên thời đại ấy đã ý thức được trách nhiệm cao cả của mình đối với tổ quốc” Nguyễn Sĩ CẩnTu thính nhân gian thuyết Vũ hầu .(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.) ThẹnNhân cách cao cảKhát vọng muốn sánh với Vũ hầu.Khiêm tốn “Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.” Nguyễn Khuyến Tâm sự tác giảKhát vọng lập công danh để tận trung báo quốcLí tưởng tích cực, lẽ sống lớnThẹn vì nghĩ mình chưa có tài, đức như Vũ hầu,sự nghiệp chưa có gì đáng nói.Dành trọn cái tâm cho đất nướcCon người có lí tưởng, hoài bãoCái tâm chân thành, trong sáng.Thảo luận 2 phút: Qua những lời thơ tỏ lòng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp như thế nào?Vẻ đẹp trang nam nhi thời TrầnCon người vũ trụCon người cộng đồngCon người hữu tâmCon người thời Trần cao đẹpChọn đáp án mà em cho là đúng nhất cho từng câu dưới đây:Câu 1. Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng” là: A. Một nhà nho. B. Một nhà sư. C. Nhà vua. D. Một vị tướng.Câu 2. Hình ảnh “hoành sóc” thể hiện: A. Khí thế sục sôi.  C. Lòng can đảm. D. Ý chí mạnh mẽ.B. Tư thế hiên ngang, hùng dũng, vững chãi. Câu 3. Hai câu thơ cuối thể hiện: A. Lí tưởng công danh.  B. Ước mơ về cuộc sống thanh bình.  C.Tấm lòng thương dân tha thiết. D. Cái chí, cái tâm của người anh hùng.Nghệ thuậtNgôn ngữ cô đọng, hàm súc,gợi, giàu tính biểu cảmHình ảnh thơ kì vĩ, hoành tráng, có tính sử thiNội dungVẻ đẹp con ngườiVẻ đẹp thời đạiHình ảnh tráng sĩHình ảnh ba quânTâm sự của tác giả

File đính kèm:

  • pptto_long.ppt