Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tóm tắt văn bản thuyết minh - Trường PTDT nội trú tỉnh

II. CÁCH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN THUYẾT MINH:

Đọc văn bản mẫu : NHÀ SÀN

Yêu cầu:

Xác định đối tượng thuyết minh

Tìm đại ý của văn bản

Chia bố cục văn bản

Tìm ý chính của mỗi đoạn

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tóm tắt văn bản thuyết minh - Trường PTDT nội trú tỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾTRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNHNĂM HỌC 2012 - 2013Giáo viên: VÕ THỊ THỦY TIÊN KIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu lại khái niệm “VĂN BẢN THUYẾT MINH LÀ GÌ”?Khái niệm “VĂN BẢN THUYẾT MINH”: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức) về đặc điểm, tính chất, giá trị của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.----------------------------------------SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾTRƯỜNG PTDT TỈNHGiáo viên thiết kế: VÕ THỊ THỦY TIÊNTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHTIẾT 76: LÀM VĂN Mục đích của việc tóm tắt văn bản thuyết minh là gì?Tiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH:1. Mục đíchTTVBTM:+ Ghi nhớ nội dung cơ bản về đối tượng chính trong VBTM.+ Giới thiệu lại với người khác về đối tượng, văn bản đó.Tiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH + Ngắn gọn.+ Chính xác, rõ ràng.+ Sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc.2. Yêu cầu TTVBTM:1. Mục đích TTVBTM:Muốn tóm tắt một văn bản thuyết minh, ta phải đảm bảo yêu cầu gì?I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH: GHI NHỚ PHẦN I: Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm hiểu và nắm được những nội dung chính của văn bản đó. Bản tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội dung của văn bản gốc.1. Đọc văn bản mẫu : NHÀ SÀNe). Viết tóm tắt văn bản NHÀ SÀN khoảng 10 câu.II. CÁCH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN THUYẾT MINH:2. Yêu cầu: a). Xác định đối tượng thuyết minh b). Tìm đại ý của văn bản c). Chia bố cục văn bản d). Tìm ý chính của mỗi đoạnTiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH II. CÁCH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN THUYẾT MINH:a). Đối tượng thuyết minh của văn bản: Là một sự vật (NHÀ SÀN)b). Đại ý : Giới thiệu một kiểu công trình kiến trúc quen thuộc, dùng để ở của người dân miền núi. 1. Văn bản mẫu : NHÀ SÀN2. Yêu cầu: II. CÁCH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN THUYẾT MINH: 1. Văn bản mẫu : NHÀ SÀN2. Yêu cầu :c + d). Bố cục và ý chính của văn bản:MB: Từ đầu đến văn hoá cộng đồng: Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng của nhà sàn.TB: Từ “Toàn bộ đến là nhà sàn”: TM nguồn gốc, cấu tạo và công dụng của nhà sàn.KB: Đoạn còn lại: Khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn.1. Đọc văn bản mẫu : NHÀ SÀNII. CÁCH TÓM TẮT MỘT VĂN BẢN THUYẾT MINH:2. Yêu cầu: a). Xác định đối tượng thuyết minh b). Tìm đại ý của văn bản c). Chia bố cục văn bản d). Tìm ý chính của mỗi đoạnTiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH e). Viết tóm tắt văn bản “Nhà sàn”: Hình Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, giang, nứa, gỗ; gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc rửa ráy. Hai đầu nhà có hai cầu thang. Nhà sàn xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh và bảo đảm an toàn cho người ở. Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch. NHÀ SÀN BÁC HỒHAI KIỂU KIẾN TRÚC NHÀ SÀNTiết 76: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH3.Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh: Để tóm tắt một văn bản thuyết minh, ta thực hiện theo trình tự nào?Bước 1 : Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản TM.Bước 2 : Đọc kỹ văn bản gốc để nắm được tư liệu, dữ liệu, nhận định, đánh giá về đối tượng TM. . .Bước 3: Viết bản tóm tắt thành câu, đoạn bằng lời văn của mình.Bước 4: Kiểm tra, sửa chữa văn bản tóm tắt.Tiết 76: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH GHI NHỚ PHẦN II: Muốn tóm tắt văn bản thuyết minh, cần xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục của văn bản. Từ đó viết tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt.Tiết 76: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH GHI NHỚ: 2. Muốn tóm tắt văn bản thuyết minh, cần xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục của văn bản. Từ đó viết tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt. 1.Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm hiểu và nắm được những nội dung chính của văn bản đó. Bản tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội dung của văn bản gốc.Tiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHIII. LUYỆN TẬP: 1.Bài2/tr72+73: 1.1 Đọc văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội:Đền Ngọc sơnĐền Ngọc SơnTiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHIII. LUYỆN TẬP: 1.Bài2/tr72+73: 1.2/ Thực hiện yêu cầu:b).So với văn bản Nhà sàn, đối tượng và nội dung thuyết minh của văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội có gì khác?ĐỀN NGỌC SƠN1.1/ Đọc Văn bản “ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘI”:a). Xác định đối tượng thuyết minh của VBlà gì?Tháp BútĐền Ngọc SơnHồ GươmCầu Thê Húca)._ Văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội thuyết minh về một thắng cảnh: Đền Ngọc Sơn, Tháp Bút, Đài Nghiên. . .Tiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH Bài 2/trang72+73: Tìm hiểu văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội: + Đối tượng: thắng cảnh + Nội dung: vừa tập trung vào những đặc điểm kiến trúc, vừa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu đối với một di sản văn hoá đặc sắc của dân tộc.b)._ Đối tượng và nội dung thuyết minh có nét khác với các văn bản trên:Tiết 76 : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH C). Viết tóm tắt giới thiệu Tháp Bút, Đài Nghiên: Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp là ba chữ “tả thanh thiên”(viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh. Cạnh Tháp Bút là cổng Đài nghiên. Gọi là Đài Nghiên bởi hình tượng cổng này là “cái đài” đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc bằng đá, đặt trên đầu ba chú ếch với thâm ý sâu xa “ ao nghiên, ruộng chữ”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc _ nơi toạ lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nước. BasơTiếng vượn hú não nềhay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc?gió mùa thu tái tê.BÀI THƠ HAI-CƯ CỦA BASÔ LUYỆN TẬP Bài 1/71. Đọc phần Tiểu dẫn bài Thơ Hai-cư của Basô (Ngữ văn 10, tậpI) và thực hiện các yêu cầu:a). Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.b). Tìm bố cục của văn bản.c). Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ Hai-cư.Tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ ma-su-ơBa-sơ và những đặc điểm của thể thơhai-cưBốCục Đoạn 1 (từ đầu đến M.Si-ki (1867-1902)):Thuyết minh về đặcđiểm nội dung và nghệ thuật của thơhai-cưĐối tượng thuyết minhTĩm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ma-su-ơ Ba-sơ.Đoạn 2 (cịn lại):Bố cục của văn bảnSo với các thể thơ khác trên thế giớithơ hai- cư cĩ số từ vào loại ngắn nhất trên thế giới,chỉ cĩ 17 âm tiết, được ngắt ra làm ba đoạn theo thứ tự thường là từ 5-7-5 âm. Thơ hai-cư thấm đẫm tinhthần Thiền tơng và tinh thần văn hĩa phương Đơng.Như một bức tranh thủy mặc, hai-cư thường dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ khơng tả, chừa rấtnhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc.Thơ hai-cư là một đĩng gĩp lớn của người Nhật vào kho tàng văn hĩa nhân loại.Văn bản tĩm tắtCỦNG CỐChọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:Câu hỏi 1:Dòng nào không nêu đúng yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt? A. Ngắn gọn, chính xác. B. Có suy nghĩ riêng. C. Rành mạch. D. Sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc.Câu hỏi 2: Dòng nào nêu đúng thực chất của việc tóm tắt văn bản thuyết minh? A. Viết một văn bản ngắn gọn, trình bày chính xác những ý chính của văn bản được tóm tắt.B. Viết một bài văn khác ngắn hơn văn bản được tóm tắt, thể hiện được ý chính, ý phụ của văn bản đó.C. Viết một bài văn ngắn giới thiêụ với người khác về văn bản dài có nội dung thuyết minh về đối tượng nào đó. D. Viết một bài văn có dung lượng thích hợp nhằm tóm tắt một văn bản thuyết minh. Câu 3: “Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến Việt Nam. Ông là danh nhân văn hoá, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hoá, văn học dân tộc.”Có thể xem đây là văn bản thuyết minh tóm tắt về tác gia Nguyễn Trãi. Vì sao?A. Vì nó là đoạn văn viết bằng lời của người tóm tắt.B. Vì nó hàm súc và nói được đầy đủ các ý chính và ý phụ.C. Vì nó ngắn gọn, sát với nội dung văn bản gốc.D. Vì nó ngắn gọn, giúp người đọc dễ nhớ.A. Vì nó là đoạn văn viết bằng lời của người tóm tắt.B. Vì nó hàm súc và nói được đầy đủ các ý chính và ý phụ.A. Vì nó là đoạn văn viết bằng lời của người tóm tắt.B. Vì nó hàm súc và nói được đầy đủ các ý chính và ý phụ.DẶNDỊMỚIBÀITiết 76:SỬ DỤNG HAY,ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO2.Soạn bài : “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH”( Trích hồi 28, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.Làm bài tập 1 trang 71Yêu cầu:_ Đọc kỹ đoạn trích_Phân tích được tính cách của Trương Phi_ Hiểu được tình cảm cao đẹp của ba anh em Lưu _ Quan _ Trương_ Nắm được nghệ thuật kể chuyện.XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY, CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE GIẢNG!!!

File đính kèm:

  • pptTom_tat_VB_thuyet_minh.ppt