Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên (trích truyện Kiều - Nguyễn Du)

1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:

Tin tưởng mà gửi

gắm, hi vọng.

Bắt buộc, thông cảm mà chịu.

Sự trang trọng

Lời lẽ, ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, chặt chẽ:

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên (trích truyện Kiều - Nguyễn Du), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào các thầy, cô giáo và các em học sinh. TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)	I. Tìm hiểu chung:	- Là đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thuý Kiều. Tình huống của Kiều là tình huống trao duyên.	- Trích từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều.1. Vị trí:Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên”Ông Vũ Văn Kính khảo lục 3 đoạn:	- Câu 1 -> 12: Thuý Kiều tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân.	- Câu 13 -> 26: Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.	- Câu 27 -> 34: Thuý Kiều hướng về tình yêu và Kim Trọng.2. Bố cục:	 Chị thỉnh cầu em và hạ mình lạy em  Báo hiệu điều không bình thường.	II. Đọc – Hiểu văn bản:1.Thuý Kiều tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:Cậy em, em có chịu lời	- Từ ngữ:	 Lời lẽ, ngôn ngữ được lựa chọn chính xác, chặt chẽ: 	- Hành động: Thuý Kiều lạy Thuý Vân 	Hàm ẩn sự biết ơn đến khắc cốt ghi tâm. Tin tưởng mà gửi gắm, hi vọng.Bắt buộc, thông cảm mà chịu.“Cậy”“Chịu”“Thưa”Sự trang trọng ngôn ngữ của lí trí.1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:Keå töø khi gaëp chaøng KimKhi ngaøy quaït öôùc khi ñeâm cheùn theà	- Thuý Kiều dùng lời lẽ để thuyết phục Thuý Vân:	+ Kể cho Vân nghe hoàn cảnh khó xử của mình.	+ Tình yêu với Kim Trọng dang dở vì gia đình gặp tai biến.	+ Nhờ em thay mình chắp nối mối duyên tình	1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:Kiều phải hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu. Lời lẽ ngắn gọn chân tình gợi sự cảm thông.Thang maây roùn ngoïn baéc töôøng1.Thuý Kiều giãi bày lí do, tìm cách thuyết phục để trao duyên cho Thuý Vân:	- Thuý Kiều tiếp tục thuyết phục Thuý Vân:	 	+ Thuý Vân còn trẻ, còn có tương lai.	+ Thuý Vân với Thuý Kiều là chỗ máu mủ tình thâm.	+ Nếu phải chết, Thuý Kiều cũng vui lòng.	 Sử dụng cách nói dân gian,thành ngữ tạo hiệu quả thuýêt phục cao.	=>Trong không khí trang trọng, với lời lẽ chân tình mà khẩn thiết Thuý Kiều đã nhờ Thuý Vân làm một việc thiêng liêng là thay mình trả nghĩa lấy Kim Trọng.	- Thuý Kiều nói với Thuý Vân: 	 “Duyên này thì giữ / vật này của chung”	Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc.	Đó là ngôn ngữ của tình cảm! 	→ Thuý Kiều trao duyên nhưng không trao tình. Tình duyên thuộc về Thuý Vân.Kỉ vật là của hai người2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: (Câu 13-26)- Kỉ vật được nhắc đến:	+ Chiếc vành	+ Tờ mây 	+ Phím đàn	+ Mảnh hương	Minh chứng cho tình yêu say đắm của Kim - Kiều trước đây.	2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:Bóng tà như giục cơn buồn,Khách đà lên ngựa người còn nghé theo.Vầng trăng vằng vặc giữa trời,Đinh ninh hai miệng một lời song song.	 Tâm trạng nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình đẹp đẽ, lãng mạn.	- Trong lời dặn dò em, Kiều cho mình là người “mệnh bạc”; Nhiều lần Kiều nhắc đến cái chết.	 Cho thấy tâm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng và sự tuyệt vọng của Kiều lúc trao duyên.	2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em:	=> Nỗi đau, điều suy nghĩ của Thuý Kiều rất đời thường, rất nhân bản.Nhà văn đã nhập thân vào nhân vật để hiểu và thể hiện thành công nội tâm nhân vật.	- Trở về với hiện tại, Kiều bị giằng xé giữa một bên là mất mát không gì cứu vãn nỗi với một bên là tình yêu mãnh liệt.	Trâm gãy, gương tan > Đoạn trích đã thể hiện rõ tâm trạng đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyên tình. Ở Kiều , tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.	III. Chủ đề:	Thể hiện bi kịch tình yêu tan vỡ của đời Kiều, qua đó bộc lộ tiếng kêu đau đớn của nhà thơ về số phận con người trong xã hội phong kiến.IV. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK.Cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptTiet 85 Trao duyen_1.ppt