Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ (truyền thuyết)

Đưa nỏ thần (bí mật quốc gia) cho chồng xem mà không nghi ngờ gì -> quá ngây thơ

“ Rắc lông ngỗng làm dấu” – cho chồng biết mà không đoán được âm mưu của chồng

Chạy trốn cùng cha vẫn không nhận ra bộ mặt thật của Trọng Thuỷ.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ (truyền thuyết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC TỔ VĂN NHÓM GIÁO VIÊN VĂN THIẾT KẾ THÁNG 1 NĂM 2007GIAÙO AÙN ÑIEÄN TÖÛ VAÊN 10 – BAN CÔ BAÛNTRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ(Truyền thuyết)Đền thờ An Dương VươngBài cũ: Hãy phân tích nguyên nhân nào dẫn đến cảnh mất nước Âu Lạc? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật An Dương Vương II. Phân tích1. Nhân vật An Dương Vươnga. Xây thành chế nỏ, đánh Triệu Đà.b. Sai lầm của nhà vuac. Hư cấu nghệ thuật2. Nhân vật Mỵ ChâuHãy liệt kê những việc làm sai lầm của Mỵ Châu dẫn đến hậu quả mất nước.Đưa nỏ thần (bí mật quốc gia) cho chồng xem mà không nghi ngờ gì -> quá ngây thơ“	Rắc lông ngỗng làm dấu” – cho chồng biết mà không đoán được âm mưu của chồngChạy trốn cùng cha vẫn không nhận ra bộ mặt thật của Trọng Thuỷ.Theo em, Mị Châu cho chồng xemnỏ thần là vì thuận theo tình cảm vợ chồng hay vì bỏ quên nghĩa vụ của bản thân đối với đất nước.Vì ngây thơ, không nhận ra âm mưu của chồng chứ không phải là con người	phản bội quê hương.Lời kết tội của rùa vàng dành cho “Mị Châu là giặc” đúng không ? ý kiến của em như thế nào?Lời kết tội của rùa vàng quả không sai về Mị Châu đã vô tình tiếp tay cho Trọng Thuỷ khiến nước Âu Lạc bị mất nước.Những lời cuối cùng của Mị Châu trước khi chết và hình ảnh ngọc trai cuối truyện có ý nghĩa gì?Mị Châu tội lỗi thật nặng nề, thật đáng bị trừng trị nghiêm khắc. Nàng đã phải trả giá cho hành động cả tin, ngây thơ, khờ khạo của mình bằng tình yêu tan vỡ, và chính cái chết của mình. Hình ảnh ngọc trai minh chứng rằng Mị Châu không cố ý để mất nước.Sau khi bị cha chém đầu, máu nàng hóa thành ngọc thạch. Hư cấu như vậy người xưa muốn bày tỏ điều gì?Mị Châu bị rùa vàng kết tội là giặc, bị cha chém chết -> xuất phát từ lòng yêu nước có tội phải đến”Máu chảy xuống biển-> hoá thành ngọc trai -> xác thành ngọc thạch; minh oan cho Mị Châu.Cách hư cấu ấy, chúng ta gọi là nghệ thuật gì?Kiểu hoá thân, phân thân.Cảm nhận chung của em về nhân vật Mị Châu?(học sinh ghi vào vở)->Đó là nàng công chúa xinh đẹp, ngây thơ, trong trắng đã vô tình phạm phải hai tội lớn:+ Tự tiện cho chồng xem bí mật quốc gia.+ Không nhận ra bộ mặt của chồng.=> Đón nhận cái chết để đền tội với nhân dân và hoá thân ngọc trai để phân minh nỗi nieàm.a.Động cơ ban đầu:Động cơ ban đầu của nhân vật Trọng Thuỷ khi sang ở rể Âu Lạc như thế nào?Trọng Thủy khoác áo gián điệp để thực hiện âm mưu nham hiểm, độc kế của Triệu Đà.4. Nhân vaät Trọng Thuỷ:a.Động cơ ban đầu: (học sinh ghi vào vở)- Trọng Thuỷ khoác áo gián điệp để thực hiện âm mưu, độc kế của cha. + Lừa lấy nỏ thần + Lừa để biết đường chạy của An Dương Vương-> Trọng Thủy là người nham hiểm, có tính toán, đối với Mị Châu không có tình cảm.b. Thái độ và hành động của Trọng Thủy sau cái chết của Mị Châu:Khi nhìn thấy xác vợ ở bãi biển, phản ứng của Trọng Thuỷ lúc đó như thế nào?- Ôm xác vợ khóc vì hối hận - An táng vợ ở Loa Thành.Chi tiết Trọng Thuỷ tự vẫn có ý nghĩa gì?Vì thương nhớ vợ ->yêu vợb. Thái độ và hành động của Trọng Thủy sau cái chết của Mị Châu:(học sinh ghi vào vở) -Trọng Thuỷ khóc ôm xác vợ -Chôn cất ở Loa Thành -Thương nhớ vợ tự vẫn - > Trọng Thủy bắt đầu thương vợ và hổ thẹn với lương tâm = > Đây là nhân vật không nhìn rõ tính chất phi nghĩa của chiến tranh và cũng là nạn nhân của cuộc chiến. Hắn mất hạnh phúc gia đình mất người vợ chung thuỷEm có nhận xét gì về nhân vật Trọng Thuỷ? ( Câu hỏi thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trả lời.)Trọng Thuỷ gây nên sự sụp đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết của hai cha con Mị Châu. Vậy, anh(chị) hiểu như thế nào về hình ảnh ”Ngọc trai- giếng nước”?Hình ảnh “Ngọc trai- giếng nước” nó là kết thúc duy nhất hợp lý cho số phận đôi trai gái và để minh oan cho Mị Châu. Từ những điều đã phân tích, em hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử” của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được dân gian thần kỳ hoá như thế nào? “ Cốt lõi của lịch sử” nước Âu Lạc vào thời An Dương Vương đã được dựng lên, có thành cao, hào sâu, vũ khí đủ mạnh để chiến thắng cuộc xâm lược của Triệu Đà. Nhưng về sau đã rơi vào tay kẻ thù. Tất cả được dân gian thần kỳ hoá bằng một chuỗi truyền thuyết nhằm giải thích việc mất nước Âu Lạc và nhằm tôn vinh dân tộcIV. Tổng kết: Ghi nhớ(SGK)V. Củng cốTìm những bài thơ viết về Mị Châu Trọng Thuỷ và nêu lên sức sống lâu bền của truyện. Sau khi học Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ em rút ra bài học gì?Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim laàm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặcNên noãi cơ đồ đắm biển sâu. (Tố Hữu)GIÁO VIÊN THỰC HIỆN 1. TRẦN VĂN THƯƠNG 2. NGUYỄN THỊ KIM DUNG

File đính kèm:

  • pptTRUYEN_AN_DUONG_VUONG_VA_MI_CHAU_TRONG_THUYTruyen_thuyet.ppt