Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện cười: Tam đại con gà, nhưng nó phải bằng hai mày

b, Tình huống gây cười thứ hai: Khi thầy đồ xin đài âm dương.

-Mục đích: để biết chắc chữ đó có phải là “dủ dỉ” và chỉ con “dù dì”.

Kết quả: được thổ công xác nhận “ba đài được cả ba”, có nghĩa đúng, không sai.

-Thầy đồ: đắc chí, bảo học trò đọc to.

 Tiếng cười bật ra: vì sự dốt nát (Không có kiến thức thực tế), mê tín và thái độ đắc ý của thầy đồ. Cái dốt được khuyếch trương bằng âm thanh.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện cười: Tam đại con gà, nhưng nó phải bằng hai mày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TAM ĐẠI CON GÀ;NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYTRUYỆN CƯỜII. TÌM HIỂU CHUNG.1, Khái niệm. (SGK trang 18)2, Phân loại.- Truyện cười có hai loại:	+ Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục.	+ Truyện trào phúng: nhằm mục đích phê phán; Đối tượng: những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột, phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân .- Tam đại...; Nhưng nó ... thuộc loại truyện trào phúng.II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT. A/ Truyện cười: “Tam đại con gà”.1, Mâu thuẫn gây cười.	- Xuất phát từ nhân vật anh học trò.+Bản chất: dốt nát.+Bản tính: hợm hĩnh, khoe khoang.	Mâu thuẫn gây cười: dốt, khoe giỏi, làm thầy. Tiếng cười vẫn chưa bật ra, vẫn ở dạng tiềm năng, chưa có biểu hiện gì thực sự đáng cười. Tình huống hé mở khi có người tưởng anh ta văn hay chữ tốt thật nên đón về dạy học.2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.a, Tình huống gây cười thứ nhất: Khi thầy đồ gặp chữ “kê” (con gà) trong sách “Tam thiên tự”.Kê (con gà)2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.a, Tình huống gây cười thứ nhất: Khi thầy đồ gặp chữ “kê” (con gà) trong sách “Tam thiên tự”.Thầy không biết đấy là chữ gìBị học trò hỏi gấp: Thầy cuống và bí Sợ sai, bảo học trò đọc nhỏ. Tiếng cười bật ra: sự dốt nát lại liều lĩnh, sĩ diện, giấu dốt của thầy đồ. b, Tình huống gây cười thứ hai: Khi thầy đồ xin đài âm dương. :Bản chất dốt nát được bộc lộ: làm thầy mà đến chữ tối thiểu trong sách vỡ lòng của trẻ con cũng không biết giải thích bừa bằng một câu thuận miệng vô nghĩa lí. 2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.b, Tình huống gây cười thứ hai: Khi thầy đồ xin đài âm dương.-Mục đích: để biết chắc chữ đó có phải là “dủ dỉ” và chỉ con “dù dì”.Kết quả: được thổ công xác nhận “ba đài được cả ba”, có nghĩa đúng, không sai.-Thầy đồ: đắc chí, bảo học trò đọc to. Tiếng cười bật ra: vì sự dốt nát (Không có kiến thức thực tế), mê tín và thái độ đắc ý của thầy đồ. Cái dốt được khuyếch trương bằng âm thanh. c, Tình huống gây cười thứ ba: Khi thầy đồ bất ngờ bị ông chủ nhà chất vấn.-Nghệ thuật: tự bộc bạch: thầy đồ tự phơi bày bản chất dốt của mình một cách buồn cười. “Mình đã dốt không ngờ ...”.2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.c, Tình huống gây cười thứ ba: Khi thầy đồ bất ngờ bị ông chủ nhà chất vấn. - Thầy không nhận sai, nhận dốt mà giải thích để che giấu cái sai, cái dốt của mình:+ Thầy khẳng định lại nghĩa của từ “kê” là gà và thầy đã biết điều này từ lâu. (Thực chất thầy vừa mới biết do ông chủ nhà vô tình giảng giải cho).+Thầy giảng giải cho ông chủ nhà biết thầy dạy trẻ như thế là dạy đến tận gốc, đến”tam đại con gà”. Mâu thuẫn được giải quyết bất ngờ và hợp lí:+Bất ngờ: thấy được sự láu lỉnh, biến báo trong việc lấp liếm sự dốt của thầy đồ.2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.c, Tình huống gây cười thứ ba: Khi thầy đồ bất ngờ bị ông chủ nhà chất vấn.+Hợp lí: đúng với bản chất của anh thầy đồ: dốt, cố tình giấu dốt, nhưng càng giấu cái dốt càng lộ ra bởi câu giải thích của anh thầy đồ chỉ là một câu nói thuận miệng, lăng nhăng, vô nghĩa lí. Tiếng cười bật ra mạnh mẽ: cười vì sự dối trá và cố tình giấu dốt của thầy đồ. Nhưng cái dốt càng chống chế, càng lấp liếm thì càng lộ chân tướng.3, Ý nghĩa phê phán của truyện.Phê phán thói khoe khoang, hợm hĩnh; thói giấu dốt, những tật xấu có thật trong nhân dân. Bài học: Chớ nên giấu dốt, thẳng thắn nhìn nhận điểm yếu, điểm, mình chưa biết để học hỏi.II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT. B/ Truyện cười: “Nhưng nó phải bằng hai mày”.1, Mâu thuẫn gây cười.	- Xuất phát từ sự kiện Cải và Ngô đánh nhau rồi lôi nhau đi kiện tới lí trưởng, một người nổi tiếng xử kiện giỏi. - Khi đi kiện: Cải và Ngô đều đút lót cho lí trưởng. - Lí trưởng: nhận tiền đút lót của cả hai người.Mâu thuẫn gây cười: xử kiện giỏi lại nhận tiền hối lộ. Tiếng cười vẫn chưa bật ra, vẫn ở dạng tiềm năng, chưa có biểu hiện gì thực sự đáng cười.2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.a, Cách xử án của lí trưởng. Không điều tra, xét hỏi, phân tích, thanh minh biện hộ, không cần hỏi đương sự ... như trong một phiên toà binh thường; Nghị án một cách dứt khoát.2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.a, Cách xử án của lí trưởng. Tiếng cười bật ra: thấy được bản chất thực của lí trưởng.b, Lời kêu oan của Cải và cách trả lời của thầy lí.Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí là mối quan hệ đã được sắp đặt: người hối lộ và người nhận hối lộ. Bình thường, Cải thắng. Nay thua kiện nên kêu oan.*Cách kêu oan của Cải: Kêu oan bằng hai loại ngôn ngữHành động, cử chỉ: Xoè năm đầu ngón tay, ngẩng mặt lên nhìn thầy lí.Lời nói: lẽ phải thuộc về con mà.*Cách trả lời của thầy lí: Trả lời bằng hai loại ngôn ngữ- Hành động, cử chỉ: xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt.2, Diễn biến mâu thuẫn gây cười.b, Lời kêu oan của Cải và cách trả lời của thầy lí..*Cách trả lời của thầy lí:Lời nói: Tao biết mày phải ... Lời nói, cử chỉ, hành động của Cải và lí trưởng chứa đầy ẩn ý. Nó vô lí trong cách xử kiện của lí trưởng nhưng lại hợp lí trong mối quan hệ thực tế giữa các nhân vật. Cách xử kiện của lí trưởng: Lẽ phải = ngón tay/bàn tay; Ngón tay = tiền Cười : Lí trưởng chỉ là một tên tham quan, đục nước béo cò, vô trách nhiệm.* Nghệ thuật gây cười: chơi chữ (phải: từ chỉ tính chất trừu tượng được dùng để chỉ số lượng)Lẽ phải = tiền. Công lí do tiền quyết định.3, Ý nghĩa tiếng cười.Tiếng cười mỉa mai, châm biếm đả kích sâu cay bọn tham quan ô lại, hại nước, hại dân.Phê phán tật xấu có thật trong nhân dân, nêu bài học cảnh tỉnh sâu sắc.III/ Tổng kết. (Ghi nhớ SGK)Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian - Truyện cười rất ngắn gọn, kị sự dài dòng, lan man làm nhạt đi tiếng cười. Truyện phải gói kín mở nhanh mới tạo sự bất ngờ.- Kết cấu chặt chẽ mọi chi tiết hướng tới sự gây cười. Tiếng cười rộ lên ở cuối truyện.- Truyện ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng của tiếng cười.- Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện. Caâu 1: Trong truyeän “Tam ñaïi con gaø” ôû nhaân vaät anh thaày ñoà coù maâu thuaãn naøo laø traùi töï nhieân?	a.Maâu thuaãn giöõa noäi dung vaø hình thöùc	b.Maâu thuaãn giöõa baûn chaát vaø hieän töôïng	c. Maâu thuaãn giöõa caù nhaân vaø hoaøn caûnh	d. Caû ba maâu thuaãn treânCAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM * Caâu 2: Tieáng cöôøi trong truyeän “Tam ñaïi con gaø” coù yù nghóa gì?	a.Tieáng cöôøi khoâi haøi coù yù nghóa giaùo duïc	b.Tieáng cöôøi pheâ phaùn trong noäi boä nhaân daân.	c.Tieáng cöôøi ñaû kích caùc taàng lôùp treân trong xaõ hoäi.	d. Caû a vaø b	e.Caû a vaø cCAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM * Caâu 3: Chi tieát Caûi “voäi xeøo naêm ngoùn tay” vaø noùi “Xin xeùt laïi, leõ phaûi veà con maø!” coù yù nghóa gì?	a.Naêm ngoùn tay baèng naêm ñoàng	b.Naêm ngoùn tay laø leõ phaûi	c. Leõ phaûi cuûa Caûi laø naêm ñoàng	d.Caû ba yù treân.CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM *

File đính kèm:

  • pptTam_dai_con_ga.ppt