Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện Kiều - Phạm Thị Thúy Nhài
n 2. Vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật
n a. Đặc điểm nội dung
n - Đề cao tình cảm chân thành , cảm thông sâu sắc với con người, nhất là những người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ.
n Ý nghĩa xã hội sâu sắc= gắn chặt với tình đời, tình người bao la.
Nguyễn DuTRUYỆN KIỀUNgười soạn: Phạm Thị Thúy NhàiPhạm Thị Thúy Nhài1A. Phần một: Tác giảI. Cuộc đời (1765-1820)1. Tiểu sử, thân thế- Xuất thân trong một gia đình quí tộc. Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.- Tổ tiên ở Hà Tây, sau di cư vào làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.Quê hương Nguyễn DuPhạm Thị Thúy Nhài2- Cha Nguyễn Nghiễm; mẹ Trần Thị Tần (Bắc Ninh); vợ (Thái Bình) tiếp nhận truyền thống văn hoá của nhiều vùng quê . Thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ thuật.Ninh Bình Bích Động – Nơi Nguyễn Nghiễm từng đặt chân tớiPhạm Thị Thúy Nhài32. Những sự kiện quan trọng trong đời- Mồ côi cha năm 10 tuổi, mồ côi mẹ năm 13 tuổi, sống với người anh Nguyễn Khản có điều kiện học tập, hiểu biết cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quí tộc.- 1783 thi Hương đỗ tam trường và được tập ấm nhận một chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.- 1789-1802: Sống khó khăn, chật vật.Gần gũi nhân dân lao động.Phạm Thị Thúy Nhài4- Năm 1802 ra làm quan cho triều Nguyễn, được tin dùng, từng được cử đi sứ ở Trung Quốc.- Năm 1820 mất tại Huế. 1965 Hội đồng Hoà Bình thế giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.Huế xưaPhạm Thị Thúy Nhài5II. Sự nghiệp văn học1. Các sáng tác chínha. Tác phẩm chữ Hán- Thanh Hiên thi tập ( 78 bài).- Nam trung tạp ngâm (40 bài).- Bắc hành tạp lục ( 131 bài). Thể hiện tư tưởng tình cảm và nhân cách cao đẹp của Nguyễn Du. Phạm Thị Thúy Nhài6b. Tác phẩm chữ Nôm- Đoạn trường tân thanh ( Truyện Kiều): truyện thơ lục bát, 2354 câu. là kiệt tác của Nguyễn Du.- Văn chiêu hồn: thể song thất lục bát.Phạm Thị Thúy Nhài72. Vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật a. Đặc điểm nội dung- Đề cao tình cảm chân thành , cảm thông sâu sắc với con người, nhất là những người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. Ý nghĩa xã hội sâu sắc= gắn chặt với tình đời, tình người bao la.Phạm Thị Thúy Nhài8- Cái nhìn nhân đạo sâu sắc: là người đầu tiên trong VHTĐ đã nêu lên một cách tập trung vấn đề thân phận những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương nghệ thuật đề cập đến vấn đề rất mới, rất quan trọng của CNNĐ trong văn học.Bối cảnh của bộ phim Long Thành cầm giả ca, lấy cảm hứng từ thơ Nguyễn DuPhạm Thị Thúy Nhài9- Ca ngợi tình yêu tự do. Là tác giả tiêu biểu của trào lưu NĐCN trong văn học cuối XVIII đầu XIX.Kim Trọng và Thúy KiềuPhạm Thị Thúy Nhài10b. Nghệ thuật- Nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc (ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn).- Thơ chữ Hán có bài xuất sắc.- Thể hiện tài năng ở thể thơ Nôm (Truyện Kiều) góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc Ghi nhớ: SGKHoa lê mùa xuânPhạm Thị Thúy Nhài11
File đính kèm:
- Truyen_Kieu_phan_tac_gia.ppt