Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tựa “trích diễm thi tập” - Trường Thpt Đức Trí

 - Tác giả sưu tầm là vì niềm tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm đối với nền văn học dân tộc, vì :

“Than ôi ! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời Đường.”

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tựa “trích diễm thi tập” - Trường Thpt Đức Trí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ TX TÂN CHÂU - AGĐỌC VĂNTỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” ( Trích ) - Hoàng Đức LươngGV: PHẠM QUANG DUYTiết 62 :TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”  ( Trích ) - Hoàng Đức Lương Nội dung:I.Tiểu dẫnII.Đọc hiểu : 1.Bốn nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa thất truyền 2. Việc sưu tầm thơ văn của tác giảIII. Tổng kết :- “Trích diễm thi tập” là tập tuyển chọn những bài thơ hay, gồm 6 quyển, hòan thành năm 1497. Em hãy đọc Tiểu dẫn và cho biết những nét chính về tác giả và tập thơ.I.Tiểu dẫn :- Hoàng Đức Lương quê gốc tỉnh Hưng Yên, đỗ tiến sĩ năm 1478. II.Đọc hiểu : 1. Những nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người xưa thất truyềnHãy đọc diễn cảm bài văn.Những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa bị thất truyền? - Thơ ca là nghệ thuật tinh tế đâu dễ cảm nhận, chỉ có nhà thơ mới thấy hết cái hay , cái đẹp của nó. - Bận rộn công việc, người có điều kiện ít để ý đến thơ.- Có người thích thơ nhưng không có đủ tài năng tuyển chọn - Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe. 2. Việc sưu tầm thơ văn của tác giảVì sao tác giả sưu tầm thơ văn của dân tộc? Sưu tầm như thế nào? - Tác giả sưu tầm là vì niềm tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm đối với nền văn học dân tộc, vì :“Than ôi ! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời Đường.” 2. Việc sưu tầm thơ văn của tác giả - Tác giả đã sưu tầm bằng cách : phải nhặt nhạnh những mảnh giấy tàn , rách nát; hỏi quanh khắp nơi: thu nhặt thêm thơ văn các vị quan đương thời trong triều ; cuối cùng là phân loạichia quyển.Vì sao tác giả sưu tầm thơ văn của dân tộc? Sưu tầm như thế nào? 2. Việc sưu tầm thơ văn của tác giảThái độ và mục đích tác giả sưu tầm thơ văn cho dân tộc là gì? - Thái độ của tác giả : xót xa, thương tiếc cho di sản văn thơ của dân tộc.- Mục đích sưu tầm để cho người Việt không phụ thuộc vào thơ văn Trung Quốc. III. Tổng kết :Cảm nhận của em thế nào về giá trị nội dung và nghệ thuật bài văn? Ghi nhớ :- Nội dung: thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc.- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha. IV. LUYỆN TẬP:Tìm các dẫn chứng chứng tỏ các nhà văn nhà thơ thời xưa rất tự hào về nền văn hiến của dân tộc? Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi và bài Tựa “Trích diễm thi tập” đều đề cao nền văn hiến của dân tộc, sau chiến thắng giặc Minh

File đính kèm:

  • pptTua_Trich_diem_thi_tap.ppt