Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 10 - Tiết: Ca dao hài hước

Khái niệm:

- Là thơ ca dân gian, sáng tác nhằm giải trí, phê phán những thói hư tật xấu và những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

2. Phân loại ca dao hài hước: 2 loại:

Ca dao tự trào (tự cười mình)

Ca dao châm biếm, phê phán

3. Vị trí, ý nghĩa:

Ca dao hài hước + truyện cười => tiếng cười dân gian

Ca dao hài hước + ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa => vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ dân gian.

Ca dao hài hước độc đáo, đặc sắc thể hiện lòng yêu đời và tinh thần lạc quan của người bình dân xưa

 

pptx15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 10 - Tiết: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngữ văn 10Tổ 1 Vô ĐốiWelcome to our Literature lesson!Gv bộ môn Văn: Kiều PhongThành viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng ThắmLê Công DũngHoàng Đức HuyNguyễn Nhật MinhNguyễn Thị Thu PhươngNguyễn Đức TàiVũ Ngọc ThắngLê Công ToánNguyễn Lê Ngọc UyênNguyễn Thị VượngCa daohài hướcI. Giới thiệu về ca dao hài hước:Khái niệm:-	 Là thơ ca dân gian, sáng tác nhằm giải trí, phê phán những thói hư tật xấu và những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.2. Phân loại ca dao hài hước: 2 loại:Ca dao tự trào (tự cười mình)Ca dao châm biếm, phê phán3. Vị trí, ý nghĩa: Ca dao hài hước + truyện cười => tiếng cười dân gianCa dao hài hước + ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa => vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ dân gian.Ca dao hài hước độc đáo, đặc sắc thể hiện lòng yêu đời và tinh thần lạc quan của người bình dân xưaII. Đọc hiểu:II. Đọc hiểu:* Bài 1: (tiếng cười tự trào)Hình thức kết cấu:Kiểu đối đáp:Từ nhân xưng (anh, em)Hình thức: dấu hiệu gạch đầu dòngb. Việc dẫn cưới của chàng traiDự định dẫn cưới: Dẫn Cưới Dẫn voi ->sợ quốc cấm Dẫn trâu -> sợ máu hàn Dẫn bò -> sợ nhà nàng co gânDẫn chuột béo -> mời dân, mời làng Quyết định dẫn cưới:	“Miễn là có thú bốn chân	Dẫn con chuột béo mời dân mời làng”+ miễn: cứ có là được+ thú bốn chân (đảm bảo tiêu chuẩn số lượng)+ chuột béo (đảm bảo chất lượng)Chàng chọn được vật dẫn cưới độc đáo đến phi lý nhưng phù hợp với hoàn cảnh.Nghệ thuật:+ lối nói khoa trương, phóng đại+ lối nói giảm dần (voi -> chuột)+ lối nói đối lập, dí dỏm: chuột béo (số ít) > nghệ thuật đối làm nổi bật rõ cái phi lý (xưa nay chưa có) và lòng nhân hậu của cô.Sử dụng lễ vật:	củ to – mời làng	củ nhỏ - họ hàng ăn chơi	củ mẻ - con trẻ	củ rím, củ hà – con lợn, con gà+ cô gái đã thể hiện sự đảm đang, nồng hậu, chu tất của mình + bày tỏ thái độ cảm thông, đồng cảm, chia sẻ với chàng trai + coi trọng tình nghĩa hơn của cải* Đằng sau tiếng cười ấy là sự phê phán tục dẫn cưới nặng nề của người xưaIII. Tổng kết:Nội dung: phong phú, phản ánh nhiều khía cạnh đáng cười trong cuộc sống.Nghệ thuật:Biện pháp tu từ: ngoa dụ, khoa trương, phóng đại, đối lập, trùng điệp, giảm dần, tương phản  Hư cấu tài tình, khắc hoạ nhân vật điển hình, bằng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có giá trị khái quát cao.Ngôn ngữ giản dị, đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.Một số bài ca dao về tục cưới hỏi1.	- Anh nghèo chớ dòng họ anh đông	 Mỗi người một đồng cũng cưới được em.	- Tưởng rằng tiền túi anh quăng ra	 Ai dè tiền góp quá cha ăn mày.2.	 - Anh về bán đất cây đa	 Bán cặp trâu già mới cưới được em.	- Anh về bán một bầy gà	 Anh qua anh cưới cả bà lẫn con.3.	 Bao giờ tiền cưới trao tay	Tiền treo dấp nước mới hay vợ chồng.Mẩu chuyện vui: Tình yêu làm cho con người lú lẫn. 	..."Tâu Thượng đế, theo hạ thần thì thượng đế không cần đòi lại trí khôn của con người. làm như thế không khỏi mang tiếng là trời nhỏ nhen. Điều mà thượng đế nên làm là hạn chế trí khôn của con người." -"Bằng cách nào"? -"Chỉ có tình yêu - Không có gì làm con người lú lẫn đi như trong tình yêu. Trời chỉ cần phái một vị thần mang vòng dây xuống trần, cứ đôi trai gái nào ở gần nhau thì quăng cho một vòng. Người nào càng thông minh thì cần quăng thêm cho nhiều vòng. Con người chỉ luẩn quẩn trong những vòng ấy mà chẳng bao giờ nghĩ tới chuyện lên quấy nhiễu nhà trời nữa". Trời khen "Thật là diệu kế"!, bèn truyền cho ông tiên già mang những chiếc vòng của trời xuống trần gian. Từ ngày bị ông tiên già khoác vào người mình những vòng dây tình ái, con người chỉ luẩn quẩn với nhau, không còn nghĩ tới chuyện đánh nhau với trời nữa. Ông tiên già ấy được gọi là ông "Tơ" . Thank you for listening!Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptxTuan_10_Ca_dao_hai_huoc_Bai_1.pptx