Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 13 - Bài: Tỏ lòng

Hoành sóc giang san kháp kỷ thu

Ba quân tì hổ khí thôn ngưu

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu

Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu

Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu

Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh

Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu

Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu

Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu

 

pptx22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 13 - Bài: Tỏ lòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và đọc thuộc bài thơ “Cảnh ngày hè” của nhà thơ Nguyễn Trãi?Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: khi Nguyễn Trãi về Côn Sơn ở ẩn, qua bài thơ ông thể hiện tình yêu thiên nhiên cũng như nỗi niềm “ưu quốc ái dân” của một người có nhân cách lớn. Bài thơ: “Rồi hóng mát thuở ngày trường,Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.”TRẢ LỜISỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG TRUNG CẤP MỸ THUẬT – VĂN HÓA BÌNH DƯƠNGBài giảng:TỎ LÒNG(Thuật hoài)- Phạm Ngũ Lão-NỘI DUNG CHÍNHĐọc hiểu tiểu dẫn.Đọc hiểu văn bản.Tổng kết.Bài tập củng cố.Bài giảng:TỎ LÒNG(Thuật hoài)- Phạm Ngũ Lão-1. Tác giả- Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay là Hưng Yên).I. ĐỌC - HIỂU TIỂU DẪN- Là con rể của Trần Hưng Đạo.- Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.- Thích đọc sách, ngâm thơ và được ngợi ca là người văn võ toàn tài.Những tác phẩm tiêu biểu:	+ Tỏ lòng (Thuật hoài)	+ Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương 	(Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương)Hãy kể những tác phẩm tiêu biểu của Phạm Ngũ Lão?Em hãy sơ lược đôi nét về cuộc đời tác giả? Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-I. ĐỌC - HIỂU TIỂU DẪN1. Tác giả Hình ảnh chàng trai trẻ Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt giữa đường, mải nghĩ việc nước đến nỗi quân lính dẹp đường của triều đình dùng giáo đâm vào đùi mà không biết.TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-2. Tác phẩmThể thơ: 	Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật .b. Bố cục: + Hai câu đầu: + Hai câu sau:Cũng có thể chia theo từng câu: Thừa – Khai – Chuyển – HợpI. ĐỌC - HIỂU TIỂU DẪN1. Tác giảEm hãy cho biết bài thơ được viết theo thể loại gì? Và bố cục ra sao?TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNMúa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạnh nuốt trôi trâuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu	(Bùi Văn Nguyên - dịch)Nguyên tác: (chữ Hán)Dịch nghĩa:Hoành sóc giang san kháp kỷ thuBa quân tì hổ khí thôn ngưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ HầuDịch thơ: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thuBa quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâuThân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danhThì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ HầuTỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầu“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”(Múa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạnh nuốt trôi trâu)a. Câu 1Câu hỏi: Em hiểu như thế nào là “Hoành sóc” ? + Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo. Câu hỏi: Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo này thể hiện tư thế gì của tráng sĩ?=> Vẽ lên tư thế hiên ngang, kiên cường lẫm liệt để trấn giữ biên cương của người tráng sĩ.TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầua. Câu 1Câu hỏi: “giang san”, “kháp kỉ thu” có nghĩa là gì? + Giang san: Đất nước, non sông Không gian rộng lớn, kì vĩ, có tầm vóc vũ trụ. + Kháp kỉ thu: đã trải qua mấy mùa thu, mấy năm rồi.=> Thời gian dài lâu bền bỉ.+ Hoành sóc: Ca ngợi người tráng sĩ đời Trần với tư thế, tầm vóc hiên ngang – hào hùng và có hành động lớn lao, kì vĩ. Câu hỏi: Hình ảnh của người tráng sĩ hiện lên với tư thế và hành động như thế nào trong câu thơ 1? TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầub. Câu 2a. Câu 1“Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu.” (Ba quân thế mạnh nuốt trôi trâu)Câu hỏi: Giải thích “tam quân”? + “Tam quân”: Nghĩa hẹp: ba đạo quân (tiền quân, trung quân, hậu quân)Nghĩa rộng: chỉ toàn thể quân dân thời Trần. => Tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc. Câu hỏi: “Tì hổ” nghĩa là gì?+ “Tì hổ”: tựa như hổ báo.=> Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầub. Câu 2a. Câu 1+ Tam quân+ “Tì Hổ”:=> Câu thơ ca ngợi sức mạnh của quân đội nhà Trần như hổ báo	+ “Khí thôn ngưu”: Khí thế thôn tính, lấn át.+ “ngưu” có hai cách hiểu: Trâu Sao ngưu trên trời Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ này nhằm ca ngợi gì?TỎ LÒNG(Thuật hoài)Nghĩa 1: khí thế như nuốt trôi trâu.Nghĩa 2: khí thế ngất trời át cả sao ngưu trên trời.=> Làm nổi bật khí thế dũng mãnh, hào hùng của quân đội nhà Trần Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầub. Câu 2a. Câu 1- Trâu- Sao ngưu trên trời TỎ LÒNG(Thuật hoài)- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầub. Câu 2a. Câu 1 Câu 2 tác giả ca ngợi khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần làm lay chuyển cả đất trời.Bản dịch thơ bỏ mất hai chữ “tì hổ”, một hình ảnh so sánh cụ thể về sức mạnh ba quân	=> Hai câu thơ làm nổi bật được sức mạnh với hình ảnh tráng sĩ được lồng vào hình ảnh dân tộc để làm bật lên được “Hào khí Đông A” và niềm tự hào của tác giả.Em hãy nêu nhận xét của mình về khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần? Bài giảng:TỎ LÒNG(Thuật hoài) =- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầub. Câu 2a. Câu 1Bài giảng:Chiết tự nhà Trần (Hào Khí Đông A)TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầu2. Hai câu sau“Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” (Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)Câu 3: “Nam nhi vị liễu công danh trái”Em hiểu thế nào về hai cụm từ “công danh trái”?+ “Công danh trái”: Món nợ công danh. Nợ công danh là nợ gì?=> Nợ công danh: Công danh hay sự nghiệp được coi là món nợ đời cần phải trả của kẻ làm trai.Giải thích “Nam nhi vị liễu”?+ Nam nhi vị liễu: sinh ra làm trai thì tất yếu phải mắc nợ công danh.khát vọng lập công, lập danh để giúp nước, giúp đời.TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầu2. Hai câu sauCâu 3:Câu 4:+ “Tu thính”: nỗi thẹn“Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)+ Vũ Hầu: Khổng Minh Gia Cát Lượng đời Hán, nổi tiếng tài đức, có công lớn giúp Lưu Bị lập nên giang sơn.+ “Vũ Hầu” là ai?TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầu2. Hai câu sauCâu 3:Câu 4:Tác giả thẹn: Vì chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu Gia Cát Lượng để cống hiến cho đất nước.Mang nhân cách cao cả: có khát vọng và có ý thức trách nhiệm cao đối với đất nước.Tiểu kết: Hai câu cuối tác giả đề cao khát vọng phụng sự đất nước và lập công báo quốc.TỎ LÒNG(Thuật hoài)Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc. Nợ tang bồng vay trả, trả vay.Chí làm trai Nam, Bắc, Ðông, Tây, Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể. - Nguyễn Công Trứ -Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đầu2. Hai câu sauCâu 3:Câu 4:Em có thể liên hệ với “nỗi thẹn” của nhà thơ nào?TỎ LÒNG(Thuật hoài)Hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu tính biểu cảm với giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ.Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-III. TỔNG KẾTVẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao, khắc ghi dấu ấn thời đại với khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc.TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-IV. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Chủ thể trữ tình của “Tỏ Lòng” là ai?A. Một nhà văn.B. Một nhà chính trị.C. Một vị vua.D. Một vị tướng.Câu 2: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ: A. Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần.B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần.C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần.D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng thời Trần.TỎ LÒNG(Thuật hoài)Bài giảng:- Phạm Ngũ Lão-III. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo thể hiện điều gì?A. Khí thế sục sôi, tư thế sẵn sàngB. Khí thế hiên ngangC. Lòng can đảmD. Ý chí mạnh mẽCâu 4: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?Hình ảnh quân đội nhà TrầnB. Hình ảnh dân tộcC. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà NguyênD. Hình ảnh quân đội nhà NguyênTỎ LÒNG(Thuật hoài)Câu 6: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quátB. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thiC. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộcD. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tíchBài giảng:- Phạm Ngũ Lão-III. BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 5: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên.B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước. C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu.D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.TỎ LÒNG(Thuật hoài)QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptxTuan_13_To_long_Thuat_hoai.pptx