Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 24 - Tiết 68: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Giới thiệu nhân vật chính Ngô Tử Văn.

Tử văn đốt đền tà.

Tử Văn gặp Bách hộ họ Thôi và thổ thần.

Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm Vương.

Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử làm phán sự.

Người quen gặp Tử Văn và lời bình của tác giả.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tuần 24 - Tiết 68: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGiáo viên: Nguyễn Thị Hải HàLớp 10a5chuyÖn chøc ph¸n sù ®Òn t¶n viªn- TrÝch TruyÒn k× m¹n lôc - NguyÔn D÷(T¶n Viªn tõ ph¸n sù lôc)Tiết 68Đọc vănBỐ CỤC BÀI HỌCTÌM HIỂU CHUNGTác giả Nguyễn DữThể loại truyện truyền kìTác phẩm: Truyền kì mạn lụcII. ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨMĐọc và tóm tắt tác phẩmĐọc – hiểu chi tiếtTử văn bất khuất vì chính nghĩaGiới thiệu về nhân vật chính Tử VănTử Văn với sự việc đốt đềnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả. Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ- NguyÔn D÷ sèng vµo kho¶ng thÕ kØ XVI.- Quê: Thanh Miện - Hải Dương- Xuất thân trong gia đình khoa bảng (cha ông đỗ Tiến sĩ đời Lê Thánh Tông).- Nguyễn Dữ từng đi thi và ra làm quan, nhưng không lâu sau thì lui về ở ẩn. Ông để lại cho đời kiệt tác Truyền kì mạn lục.	I. Tìm hiểu chung2. Thể loại truyện truyền kì- Là thể loại văn xuôi tự sự thời kì trung đại, viết bằng chữ Hán.- Mang đậm yếu tố kì ảo, hoang đường những vẫn đậm chất hiện thực.I. Tìm hiểu chung3. Tác phẩm: Truyền kì mạn lụcMột trang sách Truyền kì mạn lục.1. Đọc và tóm tắt văn bảnII. Đọc - hiểu văn bảnMở truyệnGiới thiệu nhân vật chính Ngô Tử Văn.Thân truyệnTử văn đốt đền tà.Tử Văn gặp Bách hộ họ Thôi và thổ thần.Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm Vương.Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử làm phán sự.Kết truyệnNgười quen gặp Tử Văn và lời bình của tác giả.Bảng khảo sát nhân vậtTTTên nhân vậtNghề nghiệpThầnNgười1Ngô Tử VănNho sĩX2Viên tướng họ thôiTướng Trung QuốcX3Thổ côngNgự sử đại phu của Lí BíX4Diêm vươngVua địa ngụcX5Nhân vật không tênCanh cổngX2. Đọc - hiểu chi tiết văn bảnA. Tử văn bất khuất vì chính nghĩaa. Giới thiệu về nhân vật chính Ngô Tử VănTử Văn được tác giả giới thiệu như thế nào?(Tên? Quê quán? Tính cách? Ngôi đền bị hồn ma tên tướng giặc bại trận chiếm giữ và tác oai tác quái gây hại cho dân. Tử văn tức giận, không chịu được cảnh yêu tà tác quái -> đốt đền.2. Đọc - hiểu chi tiết văn bảnA. Tử Văn bất khuất vì chính nghĩab. Tử Văn với sự việc đốt đền tàNguyên nhân nào dẫn đến hành động Tử Văn đốt đền?- Nguyên nhân:b. Tử văn với hành động đốt đền tàThái độ của mọi người	Thái độ của Tử Văn“Lắc đầu, lè lưỡi, lo cho	“Vẫn vung tay không Tử Văn”	 sợ gì cả”Trước khi đốt đền, Tử Văn đã làm gì?- Nguyên nhân:- Hành động trước khi đốt đền:Trước sự việc đốt đền, thái độ của mọi người và của Tử Văn ra sao?- Hậu quả:Sau khi đốt đền xong, Tử Văn cảm thấy như thế nào?Thái độ của mọi người và của Tử Văn trước hành động đốt đền+ Thể hiện sự khảng khái, chính trực, dũng cảm, mạnh mẽ, quyết liệt, muốn vì dân trừ hại của kẻ sĩ (Tử Văn).+ Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ (qua việc diệt trừ hồn ma tên tướng giặc họ Thôi, bảo vệ Thổ thần đất Việt và nhân dân của Tử Văn).b. Tử văn với hành động đốt đền tàHành động đốt đền của Tử Văn có ý nghĩa gì?- Ý nghĩa: TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH3. Ngụ ý phê phán- Phê phán tên tướng giặc tàn ác.- Phơi bày hiện thực xã hội,lên án những thói xấu:+ Thói sách nhiễu dân lành: “làm điều tác quái”+ Nạn tham nhũng hối lộ: tham của đút, làm ngơ cho giặc cướp đền, “rễ ác mọc lan”+ Nạn cậy quyền thế ức hiếp người khác: bắt chết Tử Văn, doạ nạt+ Nạn tắc trách, cẩu thả trong công việc: Diêm Vương mắng các phán quan: “ lũ các ngươi chia toà sở dối trá càn bậy như thế”.- Lời bình cuối truyện: Đề cao bản lĩnh của kẻ sĩ – đó cũng là chủ đề và đặc điểm tính cách cương trực và quyết đoán của Ngô Tử Văn (Mang ý nghĩa tích trong tư tưởng nhà nho Nguyễn Dữ).5. Nghệ thuật kể chuyện và vai trò của yếu tố kì ảo.- Cách mở đầu tác phẩm độc đáo, đậm mô tuýp dân gian. Cốt truyện được kết cấu như một kết cấu đày kịch tính: mở đầu -> xung đột -> phát triển -> Kết thúc.- Tính cách nhân vật được khắc hoạ nổi bật.- Tình tiết chọn lọc công phu, chi tiết đan cài tự nhiên.4. Chủ đề của truyện:- Đề cao tinh thần trượng nghĩa, dám đấu tranh vạch mặt cái xấu và dũng cảm trừ hại cho dân.- Thể hiện niềm tin ở lẽ phải, công lí, thiện thắng ác.III. Luyện tập1.Bài tập trắc nghiệm=> Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. Yếu tố kì ảo dày đặc, xen lẫn chuyện người, chuyện thần, chuyện ma, thế giới thực ảo, trần thế, địa ngục, chết đi, sống lại làm co câu chuyện càng thêm hấp dẫn. Kì ảo chỉ là phương thức đặc biệt để chuyên trở nội dung và cảm hứng hiện thực “ lấy cái kì để nói cái thực”.2.Bài tập luyện nóiHãy kể lại Chuyện Chức Phán Sự Đền Tản ViênĐốt đềnBị sốtChếtSống lạiChết- Trừ hại cho dân- Yêu quái họ Thôi đến doạ nạt.- Tử văn gặp thổ thần, nghe bày tỏ và được bày cách đối phó.- Tử Văn chết, kêu oan, họ Thôi bị giáng tội, Hồn Tử Văn được đưa về.-Làm lại đền thờ Thổ công.-Thổ công xin cho Tử Văn chức Phán Sự đền Tản Viên.-Tử Văn thành thần.

File đính kèm:

  • pptTuan_24_Chuyen_chuc_phan_su_den_Tan_Vien.ppt